I . Mục tiêu :
- H/s hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau .
- H/s biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu và .
- Rèn luyện cho h/s tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và .
II . Chuẩn bị :
- Giáo viên : SGK ; phấn màu
- Học sinh : SGK , ôn tập các kiến cũ .
III . Tiến trình dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
H/s 1 : - Chữa bài tập 19 /sbt . Viết giá trị của số H/s 1 : lên bảng chữa bài tập .
abcd trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị
các chữ số .
H/s 2 : làm bài tập số 21/sbt . hỏi thêm hãy cho H/s 2 : Chữa bài tập .
biết mỗi tập hợp viết được có bao nhiêu phần tử .
1 - SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP :
-G/v nêu ví dụ về tập hợp như sgk H/s cả lớp nghe và trả lời câu hỏi của g/v .
-G/v yêu cầu h/s làm bài tập ?1 ; ?2 .
- Qua bài tập ?2 g/v giới thiệu về tập hợp rỗng
Ký hiệu :
- Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? H/s suy nghĩ rồi trả lời .
- G/v yêu cầu h/s đọc phần chú ý trong sgk H/s đọc chú ý .
- G/v cho h/s làm bài tập 17 sgk Một h/s lên bảng làm bài tập .
2 - TẬP HỢP CON :
- G/v cho h/s quan sát hình vẽ H/s lệ bảng viết hai tập hợp E và F
sau đó viết các tập hợp E ; F
Nêu nhận xét về các phần tử của H/s nhận xét : Mọi phần tử của tập E đều
Tập hợp E và F ? thuộc tập hợp F .
Sau đó g/v giới thiệu về tập con .
Vậy khi nào tập hợp A là tập con của tập hợp B H/s trả lời .
G/v yêu cầu h/s đọc đ/n trong sgk .
G/v giới thiệu về ký hiệu A là tập hợp con của B H/s nhắc lại về cách đọc A B .
Ký hiệu : A B hoặc B A .
Bài tập : Cho M =
a) Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp H/s cả lớp cùng làm ( 1 h/s lên bảng làm )
có hai phần tử .
b) Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa
các tập hợp con đó với tập hợp M .
Cho tập hợp A = . Đúng hay H/s đứng tại chỗ trả lời .
sai trong các cách viết sau đây:
m A ; 0 A ; x A
A ; A ; y A .
G/v củng cố các ký hiệu qua bài tập “ đúng, sai”
+ Ký hiệu chỉ mối quan hệ giữa p/t và tập hợp
+ Ký hiệu chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp .
G/v cho h/s lên bảng làm bài tập ?3 Một học sinh lên bảng làm .
Ta thấy A và B là hai tập hợp bằng nhau .
Ký hiệu : A = B .
G/v yêu cầu h/s đọc chú ý trong sgk / tr 13 H/s đọc chú ý trong sgk
Ngày soạn : 11/9/2006 Tuần 2 : Tiết 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP . TẬP HỢP CON I . Mục tiêu : H/s hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau . H/s biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu và Ỉ . Rèn luyện cho h/s tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và . II . Chuẩn bị : Giáo viên : SGK ; phấn màu Học sinh : SGK , ôn tập các kiến cũ . III . Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ H/s 1 : - Chữa bài tập 19 /sbt . Viết giá trị của số H/s 1 : lên bảng chữa bài tập . abcd trong hệ thập phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số . H/s 2 : làm bài tập số 21/sbt . hỏi thêm hãy cho H/s 2 : Chữa bài tập . biết mỗi tập hợp viết được có bao nhiêu phần tử . 1 - SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP : -G/v nêu ví dụ về tập hợp như sgk H/s cả lớp nghe và trả lời câu hỏi của g/v . -G/v yêu cầu h/s làm bài tập ?1 ; ?2 . - Qua bài tập ?2 g/v giới thiệu về tập hợp rỗng Ký hiệu : Ỉ - Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? H/s suy nghĩ rồi trả lời . - G/v yêu cầu h/s đọc phần chú ý trong sgk H/s đọc chú ý . - G/v cho h/s làm bài tập 17 sgk Một h/s lên bảng làm bài tập . 2 - TẬP HỢP CON : - G/v cho h/s quan sát hình vẽ H/s lệ bảng viết hai tập hợp E và F sau đó viết các tập hợp E ; F Nêu nhận xét về các phần tử của H/s nhận xét : Mọi phần tử của tập E đều Tập hợp E và F ? thuộc tập hợp F . Sau đó g/v giới thiệu về tập con . Vậy khi nào tập hợp A là tập con của tập hợp B H/s trả lời . G/v yêu cầu h/s đọc đ/n trong sgk . G/v giới thiệu về ký hiệu A là tập hợp con của B H/s nhắc lại về cách đọc A B . Ký hiệu : A B hoặc B A . Bài tập : Cho M = Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp H/s cả lớp cùng làm ( 1 h/s lên bảng làm ) có hai phần tử . Dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M . Cho tập hợp A = . Đúng hay H/s đứng tại chỗ trả lời . sai trong các cách viết sau đây: m A ; 0 A ; x A A ; A ; y A . G/v củng cố các ký hiệu qua bài tập “ đúng, sai” + Ký hiệu chỉ mối quan hệ giữa p/t và tập hợp + Ký hiệu chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp . G/v cho h/s lên bảng làm bài tập ?3 Một học sinh lên bảng làm . Ta thấy A và B là hai tập hợp bằng nhau . Ký hiệu : A = B . G/v yêu cầu h/s đọc chú ý trong sgk / tr 13 H/s đọc chú ý trong sgk LUYỆN TẬP CỦNG CỐ : - G/v yêu cầu h/s nêu nhận xét số phần tử của H/s cả lớp nghiên cứu trả lời . một tập hợp : + Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B + Khi nào tập A bằng tập hợp B ? Cho h/s làm bài tập 16 ; 18 ; 19 ; 20 / tr 13 – sgk H/s làm vào vở bài tập . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học kỹ bài đã học . Bài tập về nhà : 29 đến 33 /tr 7 sbt .
Tài liệu đính kèm: