Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thế Dũng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thế Dũng

I. MỤC TIÊU:

 + Củng cố hệ thông các kiến thức đã học.

 + Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải.

 + Rèn kỹ năng tính toán chính xác, cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

 - Bài kiểm tra Học kỳ I đã chấm, chuẩn bị phát cho HS.

 - Đáp án bài kiểm tra sửa sai cho HS.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định:

2. Phát bài biểm tra:k0

 3. Sửa bài:

I. lý thuyÕt: (2,5 điểm) 10’

C©u 1: §Þnh nghÜa (SGK) .Tæng qu¸t : an = a.a.a

 n lÇn a

C©u2:Quy t¾c t×m BCNN(SGK)1255=5.251;1506=2.3.251;2008=23.251BCNN

(1255;1506;2008)=23.3.5.251=30120

II. bµi tËp(7,5 điểm) 30’

 Bài 1: Thực hiện các phép tính:

a/ 7. 22 + 78 . 7 = 7. (22 + 78) = 7 . 100 = 700

b/ 34 : 32 + 22. 23= 32 + 25 = 9 + 32 = 41

c/ 92 - {[ ( 224 + 136 ) : 30] . 5} = 92 - {[360 : 30] . 5}

= 92 - { 12 . 5} = 92 - 60 = 32

 Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:

a/ x - 130 = 246

x = 246 + 130 = 376

b/ 10 + 2x = 45 : 43

 10 + 2x = 42

 10 + 2x = 16

 2x = 16 - 10

 2x = 6

 x = 6 : 2 => x = 3

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 40Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thế Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Tiết 55 - 56: 
KIỂM TRA HỌC KỲ I 90’(C¶ Sè HäC Vµ H×NH HäC)
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về c¸c phÐp tÝnh lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. C¸ch t×m x? C¸ch ®o ®o¹n th¼ng tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng c¸ch chøng minh trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.
	- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác.
	- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: In đề 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Phát đề:
	3. Nội dung bài kiểm tra:
§Ò KIÓM TRA HäC K× I n¨m häc 2009-2010
(thêi gian lµm bµi 90’ kh«ng kÓ th¬i gian giao ®Ò )
I.lÝ tuyÕt(2,5®iÓm)
C©u1(1®iÓm)
Ph¸t biÓu ®Þnh nghÜa :Luü thõa víi sè mò tù nhiªn ; viÕt c«ng thøc tæng qu¸t.
C©u2:(1,5®iÓm)
Nªu quy t¾c t×m BCNN cña hai hay nhiÒu sè tù nhتn.
¸p dông:T×m BCNN (1506;1525;2008)
II.BµI TËP (7,5 điểm)
Bài 1: (1,5 đ) Thực hiện phép tính:
	a/ 7. 22 + 78. 7
	b/ 34 : 32 + 22. 23
	c/ 92 - { [ ( 224 + 136 ) : 30 ] . 5 }
Bài 2: (1,5 đ) Tìm số tự nhiên x biết:
	a/ x - 130 = 246
	b/ 10 + 2x = 45 : 43
	c/ 8x - x = 49
Bài 3: (1,5 đ)
	Khoảng từ 70 đến 150 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ. TÝnh số học sinh của khối 6.
Bài 4: (2 đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm; OB = 8cm
	a/ Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b/ Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c/ Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
d/ Trên tia đối của tia Ox vẽ điểm C sao cho OC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
Bài 5: (1 đ) Tìm số tự nhiên x biết:
	4 ( x - 1)
 ======================
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.LÝ thuyÕt( 2,5 ®iÓm)
C©u 1:§Þnh nghÜa (sgk) 0,5®
 Tæng qu¸t 0.5®
C©u2:Quy t¾c t×m :BCNN(SGK) 0,5®
1255=5.251
1506=2.3. 251 BCNN ( 1255;1506;2008)=23.3.5. 251=30120 1®
2008=23. 251
II.Bµi tËp	 (7,5 điểm)
Giải
Điểm
Bài 1
1,5 đ
 Thực hiện các phép tính:
a/ 7. 22 + 78 . 7 = 7. (22 + 78) = 7 . 100 = 700
b/ 34 : 32 + 22. 23= 32 + 25 = 9 + 32 = 41
c/ 92 - {[ ( 224 + 136 ) : 30] . 5} = 92 - {[360 : 30] . 5}
= 92 - { 12 . 5} = 92 - 60 = 32
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 2
1,5 đ
 Tìm số tự nhiên x biết:
a/ x - 130 = 246 
x = 246 + 130 = 376
b/ 10 + 2x = 45 : 43 
10 + 2x = 42 
10 + 2x = 16 
2x = 16 - 10 
2x = 6
x = 6 : 2
x = 3
c/ 8x - x = 49 
7x = 47 
x = 49 : 7 => x = 7
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Bài 3
1,5 đ
Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x N* )
Theo đề bài: x 4 ; x 5 ; x 6 và 70 ≤ x ≤ 150
Nên: x BC ( 4, 5, 6 )
 4 = 22
 5 = 5
 6 = 2 . 3 
 BCNN ( 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60
 BC ( 4, 5, 6 ) = { 0; 60; 120; 180 ...}
 Vi: 70 ≤ x ≤ 150
Nên x = 120
Vậy: Số học sinh cần tìm là: 120 học sinh
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Bài 4
2đ
Bài 5
1đ
* Vẽ hình đúng
a) Trên tia Ox 
Ta có: OA < OB ( Vì: 4cm < 8 cm )
Nên: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
b) OA +AB = OB
 AB = OB - OA
 AB = 8 - 4 = 4 cm
c) OA = AB = 4 cm (2)
 Từ (1) và (2) A là trung điểm của đoạn thẳng OB
d) Vì: Hai tia OA và OC đối nhau. 
Nên: điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Ta có: AC = OC + OA
 AC = 5 + 4
 AC = 9 (cm)
Vì: 4 ( x - 1)
Nên ( x - 1) Î Ư(4) = {1; 2; 4}
+ x - 1 = 1 => x = 2
+ x - 1 = 2 => x = 3
+ x - 1 = 4 => x = 5
Vậy: x Î {2; 3; 5}
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0, 5 đ
0, 5 đ
0,5đ
0,5đ
4. Củng cố: 1’GVnhËn xÐt giê kiÓm tra
5.H­íng dÉn:1’ VÒ nhµ lµm l¹i bµi kiÓm tra häc kú tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
	Tiết 57 -58 
 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I( phÇn sè häc)
I. MỤC TIÊU:
	+ Củng cố hệ thông các kiến thức đã học.
	+ Sửa sai các kiến thức HS thường mắc phải.
	+ Rèn kỹ năng tính toán chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bài kiểm tra Học kỳ I đã chấm, chuẩn bị phát cho HS.
	- Đáp án bài kiểm tra sửa sai cho HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1. Ổn định:
2. Phát bài biểm tra:k0
	3. Sửa bài:	
I. lý thuyÕt: (2,5 điểm) 10’
C©u 1: §Þnh nghÜa (SGK) .Tæng qu¸t : an =a.a.a
	 n lÇn a 
C©u2:Quy t¾c t×m BCNN(SGK)1255=5.251;1506=2.3.251;2008=23.251BCNN
(1255;1506;2008)=23.3.5.251=30120
II. bµi tËp(7,5 điểm) 30’
	Bài 1: Thực hiện các phép tính:
a/ 7. 22 + 78 . 7 = 7. (22 + 78) = 7 . 100 = 700
b/ 34 : 32 + 22. 23= 32 + 25 = 9 + 32 = 41
c/ 92 - {[ ( 224 + 136 ) : 30] . 5} = 92 - {[360 : 30] . 5}
= 92 - { 12 . 5} = 92 - 60 = 32
	Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết:
a/ x - 130 = 246 
x = 246 + 130 = 376
b/ 10 + 2x = 45 : 43 
 10 + 2x = 42 
 10 + 2x = 16 
	2x = 16 - 10 
	2x = 6
	x = 6 : 2 => x = 3
	c/ 8x - x = 49 
	7x = 47 
	x = 49 : 7 => x = 7
	Bài 3: Gọi số học sinh của khối 6 là x ( x N* )
	Theo đề bài: x 4 ; x 5 ; x 6 và 70 ≤ x ≤ 150
	Nên: x BC ( 4, 5, 6 )
 4 = 22;	5 = 5;	6 = 2 . 3 
	BCNN ( 4, 5, 6) = 22 . 3 . 5 = 60
 	BC ( 4, 5, 6 ) = { 0; 60; 120; 180 ...}; Vi: 70 ≤ x ≤ 150
	Nên: x = 120. Vậy: Số học sinh cần tìm là: 120 học sinh
	Bài 4: * Vẽ hình đúng
	a) Trên tia Ox 
	Ta có: OA < OB ( Vì: 4cm < 8 cm )
	Nên: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (1)
	b) OA +AB = OB
 AB = OB - OA
 AB = 8 - 4 = 4 cm
c) OA = AB = 4 cm (2)
 Từ (1) và (2) A là trung điểm của đoạn thẳng OB
d) Vì: Hai tia OA và OC đối nhau. 
Nên: điểm O nằm giữa hai điểm A và C
Ta có: AC = OC + OA 	=>AC = 9 (cm)
Bài 5: Vì: 4 ( x - 1); Nên ( x - 1) Î Ư(4) = {1; 2; 4}
+ x - 1 = 1 => x = 2; 	+ x - 1 = 2 => x = 3; + x - 1 = 4 => x = 5
Vậy: x Î {2; 3; 5}
	4. Củng cố: Từng phần 3’
	5. Hướng dẫn về nhà:2’
	+ Xem lại lý thuyết và các dạng bài tập đã ôn trong tiết ôn tập HKI	+ Soạn bài Qui tắc chuyển vế chuẩn bị cho tiết sau.	
------------------------------------ ***--------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc