I/ Mục tiêu :
– Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc , ôn tập các tính chất của phép cộng trong Z .
– Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính giá trị biểu thức , tìm x.
– Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác .
II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
– Thế nào là tập hợp N, N*, Z ? Hãy viết các tập hợp đó ?
– Số nguyên a lớn hơn 5, a có chắc là số nguyên dương không ?
– Số nguyên b nhỏ hơn 1 , số b có chắc là số nguyên âm không ?
Tuần : 18 Ngày soạn: Tiết : 55+56 Ngày dạy : ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I/ Mục tiêu : – Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc , ôn tập các tính chất của phép cộng trong Z . – Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính giá trị biểu thức , tìm x. – Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác . II/ Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ: – Thế nào là tập hợp N, N*, Z ? Hãy viết các tập hợp đó ? – Số nguyên a lớn hơn 5, a có chắc là số nguyên dương không ? – Số nguyên b nhỏ hơn 1 , số b có chắc là số nguyên âm không ? 3/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bổ sung HĐ1 : Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên và cách tìm . ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Vẽ trục số minh họa . HĐ2 : Quy tắc cộng hai số nguyên cùng, khác dấu và ứng dụng vào bài tập . ? Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm ? – Thực hiện ví dụ ? ? Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? -> Làm vd. – Chú ý : Số nguyên có thể coi chúng bao gồm hai phần : phần dấu và phần số HĐ3 : Quy tắc trừ hai số nguyên : ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện như thế nào ? –Nêu công thức tổng quát ? –Củng cố qui tắc dấu ngoặc qua bài tập . HĐ4 : Củng cố , ứng dụng tính chất của phép cộng trong Z . ? Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? – Nêu dạng tổng quát ? ? So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có thêm t/c gì ? - Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức số như ví dụ bên. I. Ôn tập các qui tắc cộng , trừ số nguyên : 1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a. GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm 0 đến điểm a trên trục số. 2. Phép cộng trong Z : a) Cộng hai số nguyên cùng dấu : Vd : a/ (-15) + (-20) = -(15+20) =- 35 . b/ (+19) + (+31) =+(19+31) =+ 50=50 c/ + =25+15 = 40 . b) Cộng hai số nguyên khác dấu : Vd : (-30) + (+10) =- ( 30 – 10 ) = - 20 . ( - 15 ) + ( + 40 ) = ( 40 – 15 ) =30 . (- 12 ) + = ( - 12 ) + 50 = 50 - 12 = 38 . 3. Phép trừ trong Z : a - b = a + (-b) Vd : a/ 15 – ( -20) = 15 + 20 = 35 . b/ -28 – (+ 12 ) = - 28 – 12 = - 40 c/ 50 - ( - 21 ) = 50 + 21 = 71. d/ ( - 18 ) - 28 =- ( 18 + 28 ) = - 46 4. Quy tắc dấu ngoặc : Vd :a/ (-90) – (a – 90) + (7 – a) = - 90 – a + 90 + 7 - a = 7 . b/ ( -1075 ) - ( 29 – 1075 ) = - 1075 – 29 + 1075 = - 29 c/ ( - 3 ) + ( -350) + ( -7) + 350 =( -3) – 350 – 7 + 350 = - 10 d/ ( 18 + 29) + ( 158 – 18 – 29 ) = 18 + 29 + 158 – 18 - 29 = 158 e/ ( 13 – 135 + 49) - ( 13+ 49) = 13 – 135 + 49 – 13 – 49 = - 135 II. Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z : Vd1 : Thực hiện phép tính : a. (52 + 12) – 9. 3 . = ( 25 + 12) - 27 = 37 - 27 = 10 b. 80 – (4. 52 – 3. 23) . = 80 - ( 4 . 25 – 3 .8) = 80 - ( 100 - 24) = 80 – 76 = 4 c. . = - 25 – 15 = - 35 d. (-219) – (-229) + 12. 5 . = - 219 + 229 + 60 = 10 + 60 = 70 Vd2 : Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn : -4 < x < 5 . x = -3 ; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 vậy tổng của các số nguyên là: [(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+4=4 BT : Tìm số nguyên a , biết : = 3 ; vậy a=3 hoặc a=-3 = 0 ; vậy a=0 = - 1 ; ( vơ lý) 4/ Củng cố: Ngay sau mỗi phần lí thuyết có liên quan . 5/ Dặn dị – Ôn tập lại phần kiến thức vừa ôn . Làm các bài tập SBT:104 (tr 15); 57(tr 60); 86 (tr 64). 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: