I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : Ôn tập các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 17 về số tu65 nhiên và số nguyên
2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và trình bày bài toán.
3.Thái độ :Tích cực hoạt động.
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề cương ôn tập.
HS:Ôn tập lại các kiến thức đã hoc.
III.Lên lớp :
1’ 1.Ổn định tổ chức .
2.Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP
8’
10’
15’
10’
15’
15’
15’ A.Lí thuyết
1.Ôn tập về tập hợp
2.Tập hợp con
3.Giao của hai tập hợp
4.Tập hợp N,Z
5.Dấu hiệu chia hết
6.Số nguyên tố hợp số
7.ƯC, BC ,ƯCLN, BCNN
6.Quy tắc cộng trừ hai số nguyên
7.Quy tắc chuyển vế
8.Quy tắc dấu ngoặc
B.Bài tập:
1. Thực hiện phép tính
a.( 52 + 12) – 9.3
b.80 – (4 .52 – 3 .23)
c. [(-18) +(-7) ] -15
d. (-219) – (-289) +125
2. Tìm x biết:
a. 3( x + 8 ) = 18
b. (x +13) : 5 = 2
c. 2x + (-5) = 7
3. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105 m, chiều rộng 60 m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mổi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách trên ? Gv:Vaäy ñeå vieát moät taäp hôïp ta phaûi vieát nhö theá naøo? Laøm sao khi nhìn vaøo caùch vieát ñoù ta bieát noù laø moät taäp hôïp
Gv:Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
Gv:Kiểm tra.
Gv:Khi nào ta nói tập hợp A là con của tập hợp B?
Gv:Thế nào là giao của hai tập hợp?
Gv:Tập hợp N là? Được viết như thế nào?
Gv: Tập hợp N* là? Được viết như thế nào?
Gv: Tập hợp Z là? Được viết như thế nào?
Gv:Hỏi và yêu cầu hs trả lời
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Các dấu hiệu chia hết ta có những dấu hiệu nào?
Gv:Em hãy nêu từng dấu hiệu cụ thể trên.
Gv:Thế nào là số nguyên tố?
Gv:Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là?
Gv:Còn hợp số thì sao?
Gv:Vậy khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm sao?
Gv:Kiểm tra lại câu trả lời của hs.
Gv:Cách tìm ƯC, BC ,ƯCLN, BCNN?
Gv:Gọi hs lần lượt trả lời.
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Muốn cộng hai số nguyên ta có mấy quy tắc?
Gv:Cộng hai số nguyên cùng dấu thì sao?
Khác dấu thì sao?
Gv:Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm sao?
Gv:Yêu cầu hs thực hiện
Gv:Hai quy tắc mà ta thường áp dụng vào bài toán tìm x là? Phát biểu ra sao?
Gv:Kiểm tra lại.
Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao?
Gv:Với phép toán trong dấu ngoặc ta sẽ làm sao?
Gv:Nếu có lũy thừa ta làm gì?
Gv:Sau đó ta sẽ thực hiện theo thứ tự nào?
Gv:Gọi hs lên bảng trình bày
Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Gọi hs thực hiện hoàn thành bài toán
Gv:Kiểm tra lại
Gv:Với bài toán tìm x theo em phải làm gì?
Gv:Ta có thể áp dụng quy tắc nào có liên quan?
Gv:Phép trừ trong số nguyên có thực hiện được không?
Gv:Ta thực hiện như thế nào?
Gv:Gọi 3 hs lên bảng
Gv:Đi xung quanh quan sát lớp
Gv:Gọi hs nhận xét
Gv:Kiểm tra lại kết quả
Gv:Yêu cầu hs đọc dề bài toán?
Gv:Em có thể tính như thế nào?
Gv:Làm sao tính khoảng cách trên?
Gv:Mổi góc vườn có một cây và khoảng cách bằng nhau ta có?
Gv:Vậy ta tính như thế nào?
Gv:Hướng dẫn vàcho hs trình bày
Gv:Kiểm tra lại Hs:Nêu cách viết tập hợp.
Hs:Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử củng có thể không có phần tử nào.
Hs:Phát biểu.
Hs:Trả lời
Hs:Lên bảng viết các tập hợp theo yêu cầu của gv
Hs:Nhận xét.
Hs:Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 3, 9
Hs: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2 ,3 ,5 ,7
Hs:Hợp số là số có nhiều hơn hai ước
Hs:Nêu các cách tìm
Hs:Có hai quy tắc
Hs:Phát biểu
Hs:Nhận xét
Hs:suy nghĩ
Hs:Ta tính lũy thừa trong ngoặc rồi tính trong ngoặc trước
a.( 52 + 12) – 9.3
= (25 +12) -27
=37 – 27 = 10
b.80 – (4 .52 – 3 .23)
=80 –( 4.25 – 3.8)
=80 – (100 -24)
= 80 – 76 = 4
c. [(-18) +(-7) ] -15
= (-25) – 15= -40
d. (-219) – (-289) +125
=(-219) + 289 +125
= 70 +125= 195
Hs:Nhận xét
Hs:Ta áp dụng quy tắc chuyển vế
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv
a. 3( x + 8 ) = 18 x =-2
b. (x +13) : 5 = 2 x =-3
c. 2x + (-5) = 7 x =6
Hs:Nhận xét
Hs:Đọc đề bài
Hs:Suy nghĩ
Hs:Gọi khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là a (mét). Ta có
Vì a phải lớn nhất nên a là ƯCLN(105,60)
Hs:Thực hiện và tìm a
a = 15
Chu vi khu vườn (105 +60).2 = 330 m
Tổng số cây 330:
15 = 22 cây
Tuần :18 NS : 7 / 12/ 2009 Tiết : 53 LUYỆN TẬP ND : 9 / 12/2009 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Cũng cố kiến thức về quy tắc chuyển vế , dấu ngoặc. 2.Kĩ năng : Biết áp dụng quy tắc vào bài toán tìm x. 3.Thái độ : Tích cực hoạt động . II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , bảng phụ ghi bài tập 69. HS:Ôn tập và thực hiện bái toán tính nhanh. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Phát biểu quy tắc chuyển vế Tìm x biết x + 217 = 200 Gv:Gọi hs phát biểu quy tắc chuyển vế. Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Yêu cầu hs thực hiện bài tập. Gv:Kiểm tra lại Hs:Phát biểu Hs:Nhận xét và thực hiện bài tập x + 217 = 200 x = 200- 217 = -17 Hs:Nhận xét. 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8’ 10’ 5’ 10’ 5’ Bài tập 66: Tìm số nguyên x biết 4 – (27 – 3 ) = x – (13 – 4) Bài tập 67:Tính a.(-37) + (-12) b.(-42) +52 c. 13 – 31 d. 14 -24- 12 e. (-25) + 30 – 15 Bài tập 69 (bảng phụ) Bài tập 70: Tính tổng sau một cách hợp lí a.3784 + 23 – 3785 -15 b. 21+22+23+24 -11-12-13-14 Bài tập 71:Tính nhanh a. -2001 + ( 1999 +2001) b.(43 – 863 ) – (137 -57 ) Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao? Gv:Với phép toán trong dấu ngoặc ta sẽ làm sao? Gv:Gọi hs lên bảng trình bày Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Vậy ta cần phải làm gì để tìm được x? Gv:Gọi hs thực hiện hoàn thành bài toán Gv:Kiểm tra lại Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao? Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu Gv:Gọi hs nhận xét từng bài Gv:kiểm tra lại Gv:Treo bảng phụ có ghi bài tập và gọi hs lần lượt lên bảng thực hiện Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu Gv:Gọi hs nhận xét từng bài Gv:kiểm tra lại Gv:Làm sao tính tổng hợp lí? Gv:Em có nhận xét gì về các số đã cho? Ta có thể làm gì ? Gv:Cho hs nêu ý kiến và gọi lên bảng trình bày Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiểm tra lại kết quả. Gv:Với bài tính nhanh ta tính ra sao? Gv:Ta còn có quy tắc nào? Gv:Gọi 2 hs trình bày. Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu Gv:Gọi hs nhận xét từng bài Gv:kiểm tra lại Hs:Suy nghĩ. Hs:Ta tính trong ngoặc Hs:Thực hiện. 4 – (27 – 3 ) = x – (13 – 4) 4- 24 = x - 9 -20 = x - 9 x = -20 + 9 x = - 11 Hs:Chú ý và hoàn chỉnh bài toán. Hs:Áp dụng quy tắc cộng trừ số nguyên. a.(-37) + (-12) = -49 b.(-42) +52 = 10 c. 13 – 31 = -14 d. 14 -24- 12 = -22 e. (-25) + 30 – 15 = -10 Hs:Nhận xét. Hs:Quan sát bảng phụ và lần lượt lên bảngthực hiện. Hs:Nhận xét. Hs:Các số có thể giao hoán để tính cho nhanh Hs:Lên bảng trình bày. a.3784 + 23 – 3785 -15 = (3784 -3785) +( 23 -15) = (-1) +(-8) = -9 b. 21+22+23+24 -11-12-13-14 = (21–11) +(22–12) +(23–13)+(24–14 ) =10 + 10 + 10 + 10 = 40 Hs:Nhận xét Hs:Nêu cách tính. Hs:Ta có quy tắc dấu ngoặc. a. -2001 + ( 1999 +2001) = (-2001 + 2001) + 1999 = 1999 b.(43 – 863 ) – (137 -57 ) = 43 – 863 – 137 + 57 = (43+57) –( 863 +137) = 100 – 1000= 1100 Hs:Nhận xét 4.Củng cố.trong bài tập 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. Nẳm vững quy tắc định nghĩa công thức từ tuần 1 đến tuần 17 Ôn bài chuẩn bị kiểm tra HKI. Tuần :18 NS : 8 / 12/ 2009 Tiết :54 – 55 ÔN TẬP HỌC KÌ I ND : 9 /12/2009 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Ôn tập các kiến thức từ tuần 1 đến tuần 17 về số tu65 nhiên và số nguyên 2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và trình bày bài toán. 3.Thái độ :Tích cực hoạt động. II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng, đề cương ôn tập. HS:Ôn tập lại các kiến thức đã hoc. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8’ 10’ 15’ 10’ 15’ 15’ 15’ A.Lí thuyết 1.Ôn tập về tập hợp 2.Tập hợp con 3.Giao của hai tập hợp 4.Tập hợp N,Z 5.Dấu hiệu chia hết 6.Số nguyên tố hợp số 7.ƯC, BC ,ƯCLN, BCNN 6.Quy tắc cộng trừ hai số nguyên 7.Quy tắc chuyển vế 8.Quy tắc dấu ngoặc B.Bài tập: 1. Thực hiện phép tính a.( 52 + 12) – 9.3 b.80 – (4 .52 – 3 .23) c. [(-18) +(-7) ] -15 d. (-219) – (-289) +125 2. Tìm x biết: a. 3( x + 8 ) = 18 b. (x +13) : 5 = 2 c. 2x + (-5) = 7 3. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 105 m, chiều rộng 60 m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mổi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách trên ? Gv:Vaäy ñeå vieát moät taäp hôïp ta phaûi vieát nhö theá naøo? Laøm sao khi nhìn vaøo caùch vieát ñoù ta bieát noù laø moät taäp hôïp Gv:Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Gv:Kiểm tra. Gv:Khi nào ta nói tập hợp A là con của tập hợp B? Gv:Thế nào là giao của hai tập hợp? Gv:Tập hợp N là? Được viết như thế nào? Gv: Tập hợp N* là? Được viết như thế nào? Gv: Tập hợp Z là? Được viết như thế nào? Gv:Hỏi và yêu cầu hs trả lời Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Các dấu hiệu chia hết ta có những dấu hiệu nào? Gv:Em hãy nêu từng dấu hiệu cụ thể trên. Gv:Thế nào là số nguyên tố? Gv:Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là? Gv:Còn hợp số thì sao? Gv:Vậy khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm sao? Gv:Kiểm tra lại câu trả lời của hs. Gv:Cách tìm ƯC, BC ,ƯCLN, BCNN? Gv:Gọi hs lần lượt trả lời. Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Muốn cộng hai số nguyên ta có mấy quy tắc? Gv:Cộng hai số nguyên cùng dấu thì sao? Khác dấu thì sao? Gv:Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm sao? Gv:Yêu cầu hs thực hiện Gv:Hai quy tắc mà ta thường áp dụng vào bài toán tìm x là? Phát biểu ra sao? Gv:Kiểm tra lại. Gv:Để thực hiện đựơc bài này em phải làm sao? Gv:Với phép toán trong dấu ngoặc ta sẽ làm sao? Gv:Nếu có lũy thừa ta làm gì? Gv:Sau đó ta sẽ thực hiện theo thứ tự nào? Gv:Gọi hs lên bảng trình bày Gv:Đi xung quanh hướng dẫn hs yếu Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Gọi hs thực hiện hoàn thành bài toán Gv:Kiểm tra lại Gv:Với bài toán tìm x theo em phải làm gì? Gv:Ta có thể áp dụng quy tắc nào có liên quan? Gv:Phép trừ trong số nguyên có thực hiện được không? Gv:Ta thực hiện như thế nào? Gv:Gọi 3 hs lên bảng Gv:Đi xung quanh quan sát lớp Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Kiểm tra lại kết quả Gv:Yêu cầu hs đọc dề bài toán? Gv:Em có thể tính như thế nào? Gv:Làm sao tính khoảng cách trên? Gv:Mổi góc vườn có một cây và khoảng cách bằng nhau ta có? Gv:Vậy ta tính như thế nào? Gv:Hướng dẫn vàcho hs trình bày Gv:Kiểm tra lại Hs:Nêu cách viết tập hợp. Hs:Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử củng có thể không có phần tử nào. Hs:Phát biểu. Hs:Trả lời Hs:Lên bảng viết các tập hợp theo yêu cầu của gv Hs:Nhận xét. Hs:Dấu hiệu chia hết cho 2, 5 3, 9 Hs: Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là 2 ,3 ,5 ,7 Hs:Hợp số là số có nhiều hơn hai ước Hs:Nêu các cách tìm Hs:Có hai quy tắc Hs:Phát biểu Hs:Nhận xét Hs:suy nghĩ Hs:Ta tính lũy thừa trong ngoặc rồi tính trong ngoặc trước a.( 52 + 12) – 9.3 = (25 +12) -27 =37 – 27 = 10 b.80 – (4 .52 – 3 .23) =80 –( 4.25 – 3.8) =80 – (100 -24) = 80 – 76 = 4 c. [(-18) +(-7) ] -15 = (-25) – 15= -40 d. (-219) – (-289) +125 =(-219) + 289 +125 = 70 +125= 195 Hs:Nhận xét Hs:Ta áp dụng quy tắc chuyển vế Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv a. 3( x + 8 ) = 18 Û x =-2 b. (x +13) : 5 = 2 Û x =-3 c. 2x + (-5) = 7 Û x =6 Hs:Nhận xét Hs:Đọc đề bài Hs:Suy nghĩ Hs:Gọi khoảng cách giữa hai cây liên tiếp là a (mét). Ta có Vì a phải lớn nhất nên a là ƯCLN(105,60) Hs:Thực hiện và tìm a a = 15 Chu vi khu vườn (105 +60).2 = 330 m Tổng số cây 330: 15 = 22 cây 4.Củng cố. 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học. Chuẩn bị tốt cho thi HKI Mang theo máy tính, 2 cây viết cùng màu mực, viết chì thước thẳng Tuần :19 Tiết :56 – 57 KIỂM TRA HỌC KÌ I Tuần :19 NS : / 12/ 2009 Tiết :58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Củng cố kiến thức sau kiểm tra HKI. 2.Kĩ năng :Rút kinh nghiệm sau kiểm tra . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động. II.Trả bài kiểm tra :
Tài liệu đính kèm: