Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17, Tiết 54: Ôn tập học kỳ I

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17, Tiết 54: Ôn tập học kỳ I

I/ Mục tiêu :

– Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* , Z, số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, số liền sau . Biểu diễn số nguyên trên trục số .

– Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN .

– Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.

– Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS .

II/ Chuẩn bị :

– HS xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu .

III/ Hoạt động dạy và học :

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Dạy bài mới :

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 17, Tiết 54: Ôn tập học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17	Ngày soạn:
Tiết : 54	Ngày dạy :
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I/ Mục tiêu : 
– Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* , Z, số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, số liền sau . Biểu diễn số nguyên trên trục số .
– Ôn tập về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , số nguyên tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN .
– Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số.
– Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS .
II/ Chuẩn bị :
– HS xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu .
III/ Hoạt động dạy và học :
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Dạy bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
BS
HĐ1 : Ôn tập chung về tập hợp .
? Cách viết tập hợp thường dùng ? Kí hiệu 
- Tìm ví dụ ?
? Mỗi phần tử của tập hợp được ngăn cách như thế nào ?
? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử 
* Củng cố khái niệm tập hợp con . 
? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
? Xác định tập hợp con ở ví dụ bên? 
? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
- Chú ý tìm phản ví dụ .
* Củng cố giao của hai tập hợp :
- Giao của hai tập hợp là gì ? Cho ví dụ ?
HĐ2 : Củng cố các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa chúng .
? Thế nào là tập hợp N, tập N*, tập Z ? biểu diễn các tập hợp đó ?
? Xác định mối quan hệ giữa chúng? (N* N Z) 
* Củng cố cách biểu diễn số nguyên trên trục số và tính chất số liền trước, liền sau .
? Nêu cách so sánh hai số nguyên ?
HĐ3 : Củng cố dấu hiệu chia hết dựa theo bài tập. 
 - Cho các số : 160; 534 ; 2511; 48309; 3825.
a. Số nào chia hết cho 2, cho 3 , cho 5, cho 9.
b. Số nào chia hết cho cả 2 và 5 .
- Lưu ý giải thích tại sao .
* Củng cố cách tìm số nguyên tố, hợp số dựa vào tính chất chia hết của tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 
HĐ4: Củng cố phân tích một số ra thừa số nguyên tố, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN. 
- HS làm vd .
- GV nhấn mạnh lại cách tìm.
I. Ôn tập chung về tập hợp :
a. Cách viết tập hợp, kí hiệu :
Vd : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .
A ={ 0; 1; 2; 3} hoặc
A ={ x N/ x < 4}
b. Số phần tử của tập hợp :
Vd : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3 là tập hợp rỗng .
c. Tập hợp con :
Vd : A = .
 B = .
Suy ra : AB.
d. Giao của hai tập hợp :
Vd : A = , B = .
AB = .
II. Tập N, tập Z :
a. Khái niệm về tập N, tập Z .
N = .
N* = .
Z = .
b. Thứ tự trong tập hợp N, trong Z0
1
2
3
-1
-2
-3
.
III. Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, số nguyên tố và hợp số :
Vd1 : Điền chữ số vào dấu * để :
a/ 1*5* chia hết cho 5 và 9 ?
b/ *46* chia hết cho 2, 3, 5 và 9 .
Vd2 : Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Giải thích ?
a) 717 = a 
b) 6. 5 + 9. 31 = b .
c) 3. 8. 5 – 9. 13 = c .
IV. Ôn tập về ƯC, BC,ƯCLN, BCNN
Vd : Cho 2 số 90 và 252 .
a) Tìm BCNN suy ra BC .
b) Tìm ƯCLN suy ra ƯC .
4/ Củng cố: Ngay mỗi phần lí thuyết và bài tập có liên quan. 
5/ Dặn dị :
– Ôn tập lại các kiến thức đã ôn .
– Làm các câu hỏi :
+ Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc .
+ Dạng tổng quát các tính chất của phép cộng trong Z .
– Bài tập : 207 -> 211 SBT tr 27. Tìm x biết :
a) 3(x + 8) = 18 ; 	b) (x + 13 ) : 5 = 2 
6/ Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17-tiet 54.doc