Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2007-2008 - Mai Hoành Sanh

Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2007-2008 - Mai Hoành Sanh

A. Trắc nghiệm : ( 4 điểm )

I. Khoanh tròn trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất :

 Câu 1: Tập hợp có bao nhiêu phần tử ?

 a) 100 phần tử b) 101 phần tử c) 200 phần tử d) 201 phần tử

 Câu 2: Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 . Khẳng định nào sau đây là Sai ? a) 10 B b) 7 B c) {2;4;6;8} B d) 11 B

Câu 3: Trong một biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính trong các dấu ngoặc là:

a) c)

b) d) Cả ba đều đúng.

Câu 4: : Kết quả đúng của phép tính là :

a) 11 b) -5 c) 6 d) 1.

Câu 5: Cách viết gọn nào là đúng cho tích 3.3.3.3.3 ?

 a) 3.5 b) 35 c) 53 d) Tất cả đều sai.

Câu 6: Cho A = 43 530, ta có :

a) A 2 b) A 3 và A 5 c) A 2 và A 5 d) A chia hết cho 2;3;5

 Câu 7: Nếu tia Ox , Có OM = 5 cm, ON = 9 cm thì ta kết luận là :

a) M nằm giữa hai điểm N và O. c) O nằm giữa hai điểm N và M.

b) N nằm giữa hai điểm M và O. d) Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Câu 8: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :

a)

IA = IB. c) IA = IB = AB : 2

b) IA + IB = AB d) Cả 3 câu đều đúng.

II. Điền vào chỗ trống :

 Câu 9 : Điền số thích hợp vào chỗ trống : (0,5 đ)

a) Số đối của -9 là . b) = .

Câu 10 : Chọn từ thích hợp trong các từ “ tia, đoạn thẳng, đường thẳng, thẳng hàng, không thẳng hàng” để điền vào các chỗ trống (.) cho phù hợp : Hình vẽ bên vẽ các hình nào đã học ?(0,5 đ)

a) .AC b) .AB

III. Ghép ý :

Câu 11 : Ghép các ý ở cột A và cột B vào cột C để được kết quả đúng về các tính chất của phép cộng và phép nhân trong :(0,5 đ)

A B. Tính chất C

1) a + b + c = a + c + b a) Kết hợp

2) a + (b + c) = (a + b) + c b) Giao hoán

3) a + 0 = 0 + a = a c) Cộng với số đối

4) a(b + c + d) = ab + ac + ad d) Cộng với số 0

 e) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán học Lớp 6 - Học kỳ I năm học 2007-2008 - Mai Hoành Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ( Đề 1)
Học kỳ I - Năm học 2007 - 2008
Tiết 55 – 56 - Môn : Toán 6 
Thời gian kiểm tra : Thứ Hai , Ngày 31.12.2007
Môn
 Mức độ
 Chủ đề
Hiểu
Biết
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số
Học
Tập hợp
A.I.1
(0,25đ)
A.I.2
(0,25đ)
2 câu
(0,5đ)
Các phép tính ( Trong N và Z)
A.II.9
A.III.11
(1đ)
B.1.a
(0,5đ)
A.I.3
A.I.4
(0,5đ)
B.1.bc
(1,5đ)
8 câu
(3,5đ)
Lũy thừa
A.I.5
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Các dấu hiệu chia hết
A.I.6
(0,25đ)
1 câu
(0,25đ)
Số nguyên tố – Phân tích ra TSNT
A.III.12
(0,5đ)
B.2a
(1đ)
2 câu
(1,5đ)
BCNN và ƯCLN
B.2bc
(1đ)
2 câu
(1đ)
Hình
học
Điểm – đường thẳng - tia
A.II.10
(0,5đ)
1 câu
(0,5đ)
Ba điểm thẳng hàng
A.I.7
(0,25đ)
B.3.b
(0.5đ)
B.3.a
(1đ)
3 câu
(1,75đ)
Trung điểm đoạn thẳng.
A.I.8
(0,25đ)
B.3.c
(0.5đ)
2 câu
(0,75đ)
Tổng
10 câu
(4 đ)
7 câu
(3 đ)
4 câu
(3 đ)
21 câu
(10 đ)
Xuân Lãnh, Ngày 20 tháng 12 năm 2007
	Nhóm Gv ra đề
	Mai Hoàng Sanh	Hồ Minh Hoàng
KIỂM TRA HỌC KÌ I- Năm học : 2007-2008
Môn : Toán 6 	( đề 1)
Thời gian làm bài 90 phút
A. Trắc nghiệm : ( 4 điểm )
I. Khoanh tròn trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất :
	Câu 1: Tập hợp có bao nhiêu phần tử ?
	a) 100 phần tử	b) 101 phần tử	c) 200 phần tử	d) 201 phần tử
	Câu 2: Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 . Khẳng định nào sau đây là Sai ?	a) 10 Ï B	b) 7 Ỵ B	 	c) {2;4;6;8} B	d) 11 B
Câu 3: Trong một biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép tính trong các dấu ngoặc là:	
	c) 
 	d) Cả ba đều đúng.
Câu 4: : Kết quả đúng của phép tính là :
11	b) -5	c) 6	d) 1.
Câu 5: Cách viết gọn nào là đúng cho tích 3.3.3.3.3 ?
	a) 3.5	b) 35	 	c) 53	d) Tất cả đều sai.
Câu 6: Cho A = 43 530, ta có : 
a) A 2	b) A 3 và A 5	c) A 2 và A 5	d) A chia hết cho 2;3;5
	Câu 7: Nếu tia Ox , Có OM = 5 cm, ON = 9 cm thì ta kết luận là :
M nằm giữa hai điểm N và O.	c) O nằm giữa hai điểm N và M.
N nằm giữa hai điểm M và O.	d) Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Câu 8: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi :
IA = IB.	 	c) IA = IB = AB : 2 
IA + IB = AB	d) Cả 3 câu đều đúng.
II. Điền vào chỗ trống :
	Câu 9 : Điền số thích hợp vào chỗ trống : (0,5 đ)
Số đối của -9 là ...	b) =..
Câu 10 : Chọn từ thích hợp trong các từ “ tia, đoạn thẳng, đường thẳng, thẳng hàng, không thẳng hàng” để điền vào các chỗ trống (......) cho phù hợp : Hình vẽ bên vẽ các hình nào đã học ?(0,5 đ)
a) ......................AC	b) ...............................AB
III. Ghép ý :	
Câu 11 : Ghép các ý ở cột A và cột B vào cột C để được kết quả đúng về các tính chất của phép cộng và phép nhân trong :(0,5 đ)
A
B. Tính chất
C
1) a + b + c = a + c + b
a) Kết hợp
2) a + (b + c) = (a + b) + c
b) Giao hoán
3) a + 0 = 0 + a = a
c) Cộng với số đối
4) a(b + c + d) = ab + ac + ad
d) Cộng với số 0
e) Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Câu 12 : Ghép các ý ở cột A và cột B vào cột C để được kết quả đúng số ước số của các số :(0,5 đ)
A. Số
B. Số ước của mỗi số.
C
1) 56
a) 15 ước
2) 32.52
b) 7 ước
3) 2.3.5.7
c) 3 ước
4) 22
d) 9 ước
e) 16 ước
B. Tự luận : (6 điểm )
	Bài 1 : Tính giá trị các biểu thức. 
(-7) + 9 + (-3) + 11	(0.5 đ)
b) (4.52 – 3.23) – 80	(0.5 đ)
c) 	(1 đ)
	Bài 2 : Cho a = 12 ; b = 60 ; c = 40 
Phân tích các số trên ra thừa số nguyên tố ( ghi cả cách phân tích)	(1 đ)
Tìm BCNN(a,b,c)	(0.5 đ)
Tìm ƯCLN(a,b,c)	(0.5 đ)
Bài 3 : 	
Cho điểm I nằm giữa hai điểm A và B. Biết AI = 4 cm ; AB = 8 cm.
Tính độ dài đoạn thẳng IB. 	(1 đ)
Điểm I là gì của đoạn thẳng AB ? Vì sao ? (0.5 đ)
Cho điểm E là trung điểm của đoạn thẳng AI ; Điểm Q là trung điểm của đoạn thẳng IB. Tính độ dài đoạn thẳng EQ. (0.5 đ)
Hết
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn : Toán 6	-	Đề số 1
A.Trắc nghiệm :
	I. Chọn câu trả lời đúng nhất : ( Mỗi lựa chọn đúng được 0.25 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
a
X
X
X
b
X
c
d
X
X
X
X
II. Điền từ : ( Mỗi chỗ trống điền đúng được 0.25 đ)
Câu 9 : a) 9	b) 10
Câu 10 : a) tia	b) đường thẳng
	III.Ghép ý : ( Mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 11 : 	1 – b	2 – a	3 – d	4 - e
Câu 12 : 	1 – b	2 – d	3 – e	4 - c	
B.Tự luận:
Bài 1 : 	
(-7) + 9 + (-3) + 11 = [(-7) + (-9)] + (9 + 11) = 10	(0,5 đ)
b) (4.52 – 3.23) – 80 = ( 4.25 – 3.8 ) – 80 = 76 – 80 = -4	(0,5 đ)
c) = (26 :23) -(6.9 : 3.9) = 23 - (54 : 27) = 6	(1 đ)
	Bài 2 : 
Phân tích ra TSNT : 12 = 22.3 ; 60 = 22.3.5 ; 40 = 23.5	(1 đ)	
BCNN(a,b,c) = BCNN(12,60,40) = 23.3.5 = 240	(0,5 đ)	
ƯCLN(a,b,c) = ƯCLN(12,60,40) = 22 = 4	(0,5 đ)	
	Bài 3 :
	a) Tính độ dài đoạn thẳng IB :
 	Vì I nằm giữa hai điểm A và B 
 AI	+ IB = AB	(0,5 đ)	
 IB = AB – AI
 = 8 - 4 = 4 (cm)	(0,5 đ)	
Vậy IB = 4 cm
	b) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB vì :
	Điểm I nằm giữa hai điểm A, B và IA = IB = 4 cm.	(0,5 đ)	
E là trung điểm của AI AE = EI = AI : 2 = 2 (cm)
Q là trung điểm của IB QB = IQ = IB : 2 = 2 (cm)
Vì E nằm giữa A, I và Q nằm giữa hai điểm I , Q 
 I nằm giữa hai điểm E và Q
 EQ = EI + IQ = 4 (cm)	(0,5 đ)	
-- Hết --

Tài liệu đính kèm:

  • docDe kiem tra HK I lop 6.doc