I. MỤC TIÊU:
- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
+ SGK, SBT; Phấn màu.
+ GV: - Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được, dọc theo trục số) hoặc bảng phụ vẽ sẵn trục số.
- Bảng phụ ghi sẵn các bài ? và bài tập củng cố SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Làm bài 29/58 SBT
HS2: Làm bài 30/58/SBT
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trß
*Hoạt động 1:
Cộng hai số nguyên dương. 17’
GV: Các số như thế nào gọi là số nguyên dương?
HS: Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
GV: Từ đó cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
- Từ đó em hãy cho biết (+4) + (+2) bằng bao nhiêu?
HS: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
GV: Minh họa phép cộng trên qua mô hình trục số như SGK hoặc hình vẽ 44/74 SGK
Vậy: (4) + (+2) = + 6
♦ Củng cố: (+5) + (+2)
• Hoạt động 2:
Cộng hai số nguyên âm: 20’
GV: Như ta đã biết, trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau; chẳng hạn như tăng và giảm, lên cao và xuống thấp ta có thể dùng các số dương và số âm để biểu thị sự thay đổi này. Ta qua ví dụ /74 SGK.
GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK. Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa - 30C
- Buổi chiều nhiệt độ giảm 20C
- Tính nhiệt độ buổi chiều?
GV: Giới thiệu quy ước:
+ Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 50C, ta nói nhiệt độ tăng -50C.
+ Khi số tiền tăng 20.000đồng ta nói số tiền tăng 20.000đ. Khi số tiền giảm 10.000đ, ta nói số tiền tăng -10.000đồng.
Vậy: Theo ví dụ trên, nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng như thế nào?
HS: Ta nói nhiệt độ buổi chiều tăng -20C.
=> Nhận xét SGK.
GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Mat-xcơ-va ta làm như thế nào?
HS: Ta làm phép cộng: (-3) + (-2)
GV: Hướng dẫn HS sử dụng trục số tìm kết quả của phép tính trên như SGK (H.45), hoặc dùng mô hình trục số.
Ta có: (-3) + (-2) = - 5
Vậy: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C
GV: Cho HS đọc đề và làm ?1
HS: Thực hiện tìm kết quả trên trục số:
a/ (-4) + (-5) = - 9
b/ + = 4 + 5 = 9
GV: Vậy: Để biểu thức a bằng biểu thức b ta làm như thế nào?
GV: Từ nhận xét trên em hãy rút ra quy tắc cộng hai số nguyên âm?
HS: Phát biểu như quy tắc SGK
GV: Cho HS đọc quy tắc.
HS: Đọc quy tắc SGK
GV: Cho HS làm ví dụ: (-17) + (-54) = ?
♦ Củng cố: Làm ?2
1. Cộng hai số nguyên dương:
- Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
+ Minh họa: (H.44)
2. Cộng hai số nguyên âm:
Ví dụ: (SGK)
Nhận xét: (SGK)
(Vẽ hình 45/74 SGK)
Tính và nhận xét kết quả của:
(-4) + (-5) và +
Nhận xét: Kết quả của phép tính a bằng -9 là số đổi của của kết quả phép tính b là 9 (hay: kết quả của phép tính a và phép tính b là hai số đối nhau)
HS: Ta thêm dấu trừ vào câu b. Nghĩa là:
- ( + ) = - (-4 + 5) = -9
GV: Kết luận và ghi
(-4) + (-5) = -( + ) = - (-4 + 5) = -9
HS: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -7
- Làm ?2
Quy tắc
(SGK)
Ví dụ:
(-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71
- Làm ?2
TuÇn 15 -Tiết 43: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS so sánh thành thạo hai số nguyên, biết nhận ra các số thuộc tập hợp các số nguyên, các số nguyên dương, các số nguyên âm. Làm các bài tập về giá trị tuyệt đối một cách thành thạo. - Biết vận dụng các nhận xét vào giải toán thành thạo. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ: - SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:3’ + HS1: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? - Làm bài 13/ 73 SGK + HS2: Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a? - Làm bài 21/ 57 SBT 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trß Hoạt động 1: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống: 8’ GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. Bài 16/73 SGK GV: Cho HS đọc đề và lên bảng điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2:Dạng 2: So sánh hai số nguyên.7’ GV: Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Bài 18/73 SGK GV: Cho HS đọc tên bài và thảo luận nhóm. Hướng dẫn: Vẽ trục số để HS quan sát trả lời từng câu. - Nhắc lại nhận xét mục 1/72 SGK HS: Thảo luận nhóm GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày, giải thích vì sao? HS: Thực hiện yêu cầu của GV GV: Cho cả lớp nhận xét dựa vào hình vẽ trục số. Nhận xét, ghi điểm Bài 19/73 SGK GV: Cho HS lên bảng phụ dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng (chú ý cho HS có thể có nhiều đáp số) Hoạt động 3: Tính giá trị của biểu thức 8’ Bài 20/73 SGK GV: Nhắc lại nhận xét mục 2/72 SGK? - Cho HS đọc đề và sinh hoạt nhóm. + Hướng dẫn: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi thành phần trước khi thực hiện phép tính. HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày. GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm - Lưu ý: Tính giá trị các biểu thức trên thực chất đã thực hiện các phép tính trong tập N. Hoạt động 4: Tìm đối số của một số nguyên. 7’ Bài 21/73 SGK GV: Thế nào là hai số đối nhau? GV: Yêu cầu HS làm vào vở nháp. - Gọi một HS lên bảng trình bày. Hướng dẫn: Muốn tìm số đối của giá trị tuyệt đối của số nguyên, ta phải tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên đó trước, rồi tìm số đối. HS: Lên bảng thựa hiện. GV: Cho lớp nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 5: Tìm số liền trước, liền sau của một số nguyên.7’ Bài 22/74 SGK GV: Số nguyên b gọi là liền sau của số nguyên a khi nào? HS: Đọc chú ý SGK/71 GV: Treo hình vẽ trục số cho HS quan sát, trả lời. - Cho HS hoạt động nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Nhận xét, ghi điểm Bài 16/73 SGK Đ Đ 7 N ; 7 Z Đ Đ 0 N ; 0 Z S Đ -9 Z ; -9 N S 11, 2 Z Bài 18/73 SGK a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. Vì: Nó nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0 (ta viết a > 2 > 0) b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm, vì b còn có thể là 0, 1, 2. c) Số c không chắc chắn là số nguyên dương, vì c có thể bằng 0. d) Số d chắc chắn là số nguyên âm, vì nó nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0 (ta viết d < -5 < 0) Bài 19/73 SGK a) 0 < + 2 ; b) - 5 < 0 c) -10 < - 6 ; -10 < + 6 d) + 3 < + 9 ; - 3 < + 9 Bài 20/73 SGK a) - = 8 – 4 = 4 b) . = 7 . 3 = 21 c) : d) + = 153 + 53 = 206 Tìm đối số của một số nguyên. Bài 21/73 SGK a) Số đối của – 4 là 4 b) Số đối của 6 lả - 6 c) Số đối của = 5 là -5 d) Số đối của = 3 là – 3 e) Số đối của 4 là – 4 Tìm số liền trước, liền sau của một số nguyên. Bài 22/74 SGK a) Số liền sau của mỗi số nguyên 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -2; 1; 0 b) Số liền trước các số - 4; 0; 1; 25 lần lượt là -5; -1; 0; -26. e) a = 0 4. Củng cố: 3’ Từng phần 5. Hướng dẫn về nhà:2’ + Học thuộc các định nghĩa, các nhận xét về so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Vẽ trước trục số vào vở nháp. + Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyên” Bài tập về nhà Tìm số nguyên x biết: a) = 5 b) = 0 ---------------***--------------- TuÇn 15 -Tiết 44: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: - HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu. - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. - Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: + SGK, SBT; Phấn màu. + GV: - Mô hình trục số (có gắn hai mũi tên di động được, dọc theo trục số) hoặc bảng phụ vẽ sẵn trục số. - Bảng phụ ghi sẵn các bài ? và bài tập củng cố SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Làm bài 29/58 SBT HS2: Làm bài 30/58/SBT 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trß *Hoạt động 1: Cộng hai số nguyên dương. 17’ GV: Các số như thế nào gọi là số nguyên dương? HS: Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. GV: Từ đó cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. - Từ đó em hãy cho biết (+4) + (+2) bằng bao nhiêu? HS: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 GV: Minh họa phép cộng trên qua mô hình trục số như SGK hoặc hình vẽ 44/74 SGK Vậy: (4) + (+2) = + 6 ♦ Củng cố: (+5) + (+2) Hoạt động 2: Cộng hai số nguyên âm: 20’ GV: Như ta đã biết, trong thực tế có nhiều đại lượng thay đổi theo hai hướng ngược nhau; chẳng hạn như tăng và giảm, lên cao và xuống thấp ta có thể dùng các số dương và số âm để biểu thị sự thay đổi này. Ta qua ví dụ /74 SGK. GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ SGK. Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa - 30C - Buổi chiều nhiệt độ giảm 20C - Tính nhiệt độ buổi chiều? GV: Giới thiệu quy ước: + Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 50C, ta nói nhiệt độ tăng -50C. + Khi số tiền tăng 20.000đồng ta nói số tiền tăng 20.000đ. Khi số tiền giảm 10.000đ, ta nói số tiền tăng -10.000đồng. Vậy: Theo ví dụ trên, nhiệt độ buổi chiều giảm 20C, ta có thể nói nhiệt độ tăng như thế nào? HS: Ta nói nhiệt độ buổi chiều tăng -20C. => Nhận xét SGK. GV: Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Mat-xcơ-va ta làm như thế nào? HS: Ta làm phép cộng: (-3) + (-2) GV: Hướng dẫn HS sử dụng trục số tìm kết quả của phép tính trên như SGK (H.45), hoặc dùng mô hình trục số. Ta có: (-3) + (-2) = - 5 Vậy: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50C GV: Cho HS đọc đề và làm ?1 HS: Thực hiện tìm kết quả trên trục số: a/ (-4) + (-5) = - 9 b/ + = 4 + 5 = 9 GV: Vậy: Để biểu thức a bằng biểu thức b ta làm như thế nào? GV: Từ nhận xét trên em hãy rút ra quy tắc cộng hai số nguyên âm? HS: Phát biểu như quy tắc SGK GV: Cho HS đọc quy tắc. HS: Đọc quy tắc SGK GV: Cho HS làm ví dụ: (-17) + (-54) = ? ♦ Củng cố: Làm ?2 1. Cộng hai số nguyên dương: - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 + Minh họa: (H.44) +6 +7 -1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +2 +4 +6 2. Cộng hai số nguyên âm: Ví dụ: (SGK) Nhận xét: (SGK) (Vẽ hình 45/74 SGK) Tính và nhận xét kết quả của: (-4) + (-5) và + Nhận xét: Kết quả của phép tính a bằng -9 là số đổi của của kết quả phép tính b là 9 (hay: kết quả của phép tính a và phép tính b là hai số đối nhau) HS: Ta thêm dấu trừ vào câu b. Nghĩa là: - ( + ) = - (-4 + 5) = -9 GV: Kết luận và ghi (-4) + (-5) = -( + ) = - (-4 + 5) = -9 HS: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -7 - Làm ?2 Quy tắc (SGK) Ví dụ: (-17) + (-54) = - (17 + 54) = -71 - Làm ?2 4. Củng cố: 3’ - Làm bài 23/75 SGK - Làm bài 26/75 SGK 5. Hướng dẫn về nhà:2’ - Học thuộc quy tắc Công hai số nguyên âm - Làm bài tập 24, 25/75 SGK - Bài tập 35, 36, 37, 38, 39, 41/59 SBT. - Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyên khác dấu” TuÇn 15 -Tiết 45 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm chắc qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Áp dụng qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo. - Biết vận dụng các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ : - SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ vẽ trục số hoặc mô hình trục số. - Bảng phụ: Ghi sẵn đề bài ? SGK và bài tập củng cố. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:3’ HS1: Nêu qui tắc cộng hai số nguyên âm? - Làm bài 25/75 SGK HS2: Muốn cộng hai số nguyên dương ta làm như thế nào?- Làm bài 24/75 SGK 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trß * Hoạt động 1: Ví dụ 17’ GV: Treo đề bài ví dụ trên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV Tóm tắt: + Nhiệt độ buổi sáng 30C. + Buổi chiều nhiệt độ giảm 50C + Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều? GV: Tương tự ví dụ bài học trước. Hỏi: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày giảm 50C, ta có thể nói nhiệt độ tăng như thế nào? HS: Ta có thể nói nhiệt độ tăng - 50C => Nhận xét SGK GV: Muốn tìm nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều cùng ngày ta làm như thế nào? HS: Ta làm phép cộng: 3 + (-5) GV: Hướng dẫn HS tìm kết quả phép tính trên dựa vào trục số (H.46) hoặc mô hình trục số. Vậy: 3 + (-5) = -2 Trả lời: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều là – 20C ♦ Củng cố: Làm ?1 Làm ?2 GV: Cho HS hoạt động nhóm b/ (-2) + (+4) = +2 - = 4 – 2 = 2 => Nhận xét: Kết quả của hai phép tính câu b bằng nhau Hoạt động 2: Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 20’ GV: Em cho biết hai số hạng của tổng ở bài ?1 là hai số như thế nào? GV: Từ việc tính và so sánh kết quả của hai phép tính của câu a, em rút ra nhận xét gì? GV: So sánh với và với GV: Từ việc so sánh trên và những nhận xét hai phép tính của câu a, b, em hãy rút ra quy tắc cộng hai số nguyên khấc dấu. HS: Phát biểu ý 2 của quy tắc. GV: Cho HS đọc quy tắc SGK. HS: Đọc nhận xét GV: Cho ví dụ như SGK (-273) + 55 Hướng dẫn thực hiện theo 3 bước: + Tìm giá trị tuyệt đối của hai số -273 và 55 (ta được hai số nguyên dương: 273 và 55) + Lấy số lớn trừ số nhỏ (ta được kết quả là một số dương: 273 – 55 = 218) + Chọn dấu (vì số -273 có giá trị tuyệt đối lớn hơn nên ta lấy dấu “ – “ của nó) ♦ Củng cố: Làm ?3 1. Ví dụ (SGK) Nhận xét: (SGK) (Vẽ hình 46 SGK) - Làm ?1 - Làm ?2 HS: Thực hiện trên trục số để tìm kết quả (-3) + (+3) = 0 Và (+3) + (-3) = 0 => Kết quả hai phép tính trên bằng nhau và đều cùng bằng 0. HS: Thảo luận nhóm và dựa vào trục số để tìm kết quả phép tính a/ 3 + (-6) = -3 - = 6 – 3 = 3 => Nhận xét: Kết quả của hai phép tính câu a là hai số đối nhau 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. HS: Là hai số đối nhau. HS: Tổng của hai số đối nhau thì bằng 0. HS: = 6 > = 3 ; = 4 > = 2 + Quy tắc: (SGK) Ví dụ: (-273) + 55 = - (273 - 55) (vì 273 > 55) = - 218 - Làm ?3 4. Củng cố: 3’ - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Làm 27/76 SGK 5. Hướng dẫn về nhà : 2’ - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu âm, cộng hai số nguyên dương. - Làm bài tập 28, 29, 30, 31, 32, 34, 35/76, 77 SGK. - Chuẩn bị bài tiết “Luyện tập”.
Tài liệu đính kèm: