I. Mục tiêu :
– Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên .
– Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối, số đối của một số nguyên , so sánh hai số nguyên và tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối .
– Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc .
II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
– HS1: Bài tập 12b, 13b (sgk : tr 73).
– HS2: Bài tập 15 (sgk : tr 73).
3. Dạy bài mới :
Tuần : 14 Ngày soạn Tiết 42 Ngày dạy LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : – Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyên . – Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối, số đối của một số nguyên , so sánh hai số nguyên và tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối . – Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài tập 12b, 13b (sgk : tr 73). HS2: Bài tập 15 (sgk : tr 73). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng BS * Dạng 1: Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N HS lớp nhận xét bài của bạn Nói tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không ? * Dạng 2: So sánh hai số nguyên - Sử dụng trục số hướng dẫn giải thích các câu ở bt 18 (sgk : 73). - Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên. - HS lên bảng điền dấu vào BT19. - Chú ý có thể có nhiều đáp số . * Dạng 3:Tính giá trị biểu thức - Nhắc lại cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên - > HS lên bảng làm. - Nhấn mạnh thứ tự thực hiện với biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối . * Dạng 4:Tìm số đối của một số nguyên - Nhắc lại khái niệm về số đối-> HS làm - Chú ý tìm số đối của số có dấu giá trị tuyệt đối . * Dạng 5:Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên - GV lưu ý : Dùng trục số để HS dễ nhận biết. - Nhận xét gì về vị trí của số liền trước, số liền sau trên trục số. 3 Hs lên bảng thực hiện HS lớp nhận xét Một HS lên bảng thực hiện 4 HS lên bảng thực hiện HS lớp làm bài vào vở 4 hS lên bảng HS lớp làm bài vào vở HS nhắc lại Yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện HS lớp làm bài vào vở HS nhắc lại khái niệm về số đối Yêu cầu hS nhắc lại số liền trước, số liền sau BT 16 (sgk : tr 73). 7N: Đ; 7Z: Đ 0N: Đ; 0Z: Đ -9Z: Đ; -9N:S; 11,2Z: S BT 17 (sgk : tr 73). Không vì ngoài số nguyên dương và số nguyên âm, tập hợp Z còn gồm cả số 0 BT 18 (sgk : tr 73). a) a > 2, a chắc chắn là số nguyên dương (vì a > 2 > 0). b) b < 3, b không chắc chắn là số nguyên âm ( vì b có thể là : 0; 1; 2). c) c > -1, c không chắc chắn là số nguyên dương (vì c có thể là 0 ) d) d < -5, d chắc chắn là số nguyên âm. BT 19 (sgk : tr 73). a) 0 < +2 ; b) -15 < 0 c) -10 < -6 ; -10 < + 6 ; d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 BT 20 (sgk : tr 73). a); b) c); d) BT 21 ( sgk : 73) . – Số đối của -4 là 4. – Số đối của 6 là - 6 = 5 , có số đối là - 5 – Tương tự cho các câu còn lại . BT 22 ( sgk : 73) . a) Số liền sau của 2 là 3, của -8 là -7, của 0 là 1, của -1 là 0. b) Số liền trước của -4 là -5, của 0 là -1, của 1 là 0, của -25 là -26. c) a = 0 4. Củng cố: Ngay sau phần bài tập có liên quan . 5. Dặn dị - Làm bài tập 28->34 (sbt : tr 58) . - Chuẩn bị bài 4 “ Cộng hai số nguyên cùng dấu” . 6/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: