Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìn BCNN của chúng

 Tìm được BCNN của hai hay nhiều số

Vận dụng được tìm BCNN vào giải các bài toán có lời trong thực tế.

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 18 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ:

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 2 HS lên làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số

 Tìm BCNN(10, 12, 15);

 BCNN(24, 40, 168)

Bài mới:

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

 Trình bày một ví dụ

HS: Nghe hiểu

Để tìm bội chung của hai hay nhiếu ta có thể làm như thế nào?

GV: Nhận xét và nêu đáp án 18. Bội chung nhỏ nhất(tiếp theo)

3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN

Ví dụ 3. Cho A={xN/x 8; x 18, x 30 và x<>

Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử

x 8; x 18, x 30 xBC(8, 18, 30)

Ta có BCNN(8, 18, 30)=360

 BC(8, 18, 30)=B(360)={0, 360, 720, 1080.)

Theo bài ra x<>

A={0, 360, 720}

 Để tìm BC của các số đã cho ta có thể tìm bội của BCNN của các số đó.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12
Tiết: 34
18. Bội chung nhỏ nhất
21-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiêu số
 Biết cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiêu số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố
 Tìm được BCNN của hai hay nhiều số
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 18 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV; Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên làm bài tập
GV: Nhận xét và cho điểm.
Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
Tìm ƯCLN(32,24) rồi tìm UC(32,24)
Tìm UCLN(36, 24) rồi tìm UC (16, 24)
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng 
 Trình bày VD mục 1
12 là số như thế nào trong tập BC của 4 và 6
GV: nói * 12 gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Kí hiệu BCNN(4, 6)=12
Thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiêu số
Tìm tập bội của 12
Tập bội của 12 có bằng tập BC(4, 6) không
Tìm BCNN(8, 1); BCNN(4, 6, 1)
GV: Nêu nhận xét và chú ý 
18. Bội chung nhỏ nhất
1. Bội chung nhỏ nhất
Ví dụ
Tìm tập hợp bội chung của 4 và 6
B(4)={0,4,12, 8, 16, 24, 32, 36, 40.....}
B(6)={0, 6, 12, 18, 24, 30, 36,42....}
BC(4,6)={0, 12, 24, 36....}
* 12 gọi là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. Kí hiệu BCNN(4, 6)=12
* BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó.
* Nhận xét: Tất cả các BC(4, 6) đều là bội của BCNN(4, 6)
u Chú ý 
+ Mọi số tự nhiên đều là bội của 1
ị BCNN(a,1)= a 
ị BCNN(a, b, 1)=BCNN(a,b)
Ví dụ BCNN(8, 1)=8
 BCNN(4, 6, 1)=BCNN(4, 6)=12
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
 Trình bày một ví dụ
Tìm số mũ lớn nhất của nguyên tố 2 3, 5 trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố
Qua ví dụ em hãy nêu cách tìm bCNN của hai hay nhiều số
HS: tìm hiểu và làm bài tập
 Tìm BCNN(8, 12) ; BCNN(5, 7, 8)
BCNN(12, 16, 48)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
GV: Nêu chú ý và cho ví dụ
2. Tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ: Tìm BCNN(8, 18, 30)
8=23 ; 18=2ì32 ; 30=2ì3ì5
Số nguyên tố chung và riêng trong dạng phân tích là 2, 3, 5
ị BCNN(8, 18, 30)= 23ì32ì5=8ì9ì5=360
ÄCách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số tự nhiên
Bước 1: Phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố
Bước 2: Chọn ra các số nguyên tố chung và riệng 
Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
a). 8=23 ; 12=22ì3
ị BCNN(8, 12)=23ì3=24
b). 5=5; 7=7; 8=23
ị BCNN(5, 7, 8)=5ì7ì23=5ì7ì8=280
c). 12=22ì3 ; 16=24; 48=24ì3
ị BCNN(12, 16, 48)= 24ì3=48
u Chú ý 
a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng bằng tích của các số đó.
Ví dụ: BCNN(5, 7, 8)=5ì7ì8=280
b). Trong các số đã cho nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.
Ví dụ: BCNN(12, 16, 48)=48
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 149 SGK-T59 
Bài 149 SGK-T59:
Tìm BCNNcủa
a). 60 và 280 ; b). 84 và 108
c). 13 và 15
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
3. Bài tập 
Bài 149 SGK-T59: 
a). 60=22ì3ì5 ; 280=23ì5ì7 
ị BCNN(60, 280)=23ì3ì5ì7=840
b). 84=22ì3ì7 ; 108=22ì33
ị BCNN(84, 108)=22ì33ì7=756
c). ta có UCLN(13, 15)=1
ị BCNN(13, 15)=13ì15=195
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT18 
Tuần: 12
Tiết: 35
Luyện tập 18.
17/10/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Biết tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìn BCNN của chúng 
 Tìm được BCNN của hai hay nhiều số
Vận dụng được tìm BCNN vào giải các bài toán có lời trong thực tế.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 18 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số
 Tìm BCNN(10, 12, 15);
 BCNN(24, 40, 168)
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Trình bày một ví dụ
HS: Nghe hiểu
Để tìm bội chung của hai hay nhiếu ta có thể làm như thế nào?
GV: Nhận xét và nêu đáp án
18. Bội chung nhỏ nhất(tiếp theo)
3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN
Ví dụ 3. Cho A={xẻN/x 8; x 18, x 30 và x<1000}
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
x 8; x 18, x 30 ị xẻBC(8, 18, 30) 
Ta có BCNN(8, 18, 30)=360
ị BC(8, 18, 30)=B(360)={0, 360, 720, 1080....)
Theo bài ra x<1000
A={0, 360, 720}
Ä Để tìm BC của các số đã cho ta có thể tìm bội của BCNN của các số đó.
GV: Viết tiêu đề mục luyện tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 152 SGK-T59
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a 15 ; a 18
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)làm của bạn trên bảng
Luyện tập 18.
Bài 152 SGK-T59
a 15 ; a 18 ị a là BCNN(15, 18)
15=3ì5
18=2ì32 
ị BCNN(15, 18)=33ì5ì2
ị BCNN(15, 18)=90
ị a=90
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Bài 153 SGK-T59. Tìm bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 153 SGK-T59. 
30=2ì3ì5
45=32ì5
ị BCNN(30, 45)=2ì32ì5
ị BCNN(30, 45)=90
BC(30, 45)=B(90)={0, 90, 180, 270, 360, 450, 540...}
Vậy bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là {0, 90, 180, 270, 360, 450}
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 154 SGK-T59. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, xếp hàng 3, hàng 4, hàng 8 đề vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sing lớp 6C.
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 154 SGK-T59.
Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, xếp hàng 3, hàng 4, hàng 8 đề vừa đủ hàng
ị Số học sinh lớp 6C là bội của 2, 3, 4, 8
ị BCNN(2, 3, 4, 8)=24
ị BC(2, 3, 4, 8)=B(24)={0, 24, 48, 72}
Số học sinh lớp đó khoảng từ 35 đến 60
ị Số học sinh lớp 6C là 48
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập155 SGK-60
a). Điền vào ô trống
b). So sánh UCLN(a,b)ìBCNN(a,b) với aìb
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài tập155 SGK-60 
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
UCLN(a,b)
2
BCNN(a,b)
12
UCLN(a,b)ìBCNN(a,b)
24
aìb
24
b).UCLN(a,b)ìBCNN(a,b) = aìb
HS: tìm hiểu và làm bài
Bài tập cho thêm
Chọn đáp án đúng
a). ƯCLN của 84, 112, 140 là
A. 7 ; B. 14 ; C. 28 ; D. 56
b). BCNN của 12, 15, 118 bằng
A. 60; B. 120; C. 360; D. 180 
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài tập cho thêm
a). C
b). D. 180
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT18 
Tuần: 12
Tiết: 36
Luyện tập 18.
17/10/2010
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập Tìm được BCNN, BC của hai hay nhiều số
 Vận dụng được tìm BCNN vào giải các bài toán có lời trong thực tế.
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 18 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2 HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Nêu các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số
 Tìm BCNN(10, 20, 15);
 BCNN(12, 9 , 36)
HD2
30’
Bài mới:
GV: Viết tiêu đề mục luyện tập lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài tập156 SGK-T60
Tìm số tự nhiên x biết rằng:
x 12 ; x 21 ; x 28 và 150<x<300
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Luyện tập 18.
Bài tập156 SGK-T60
Bài làm:
x 12 ; x 21 ; x 28
ị xẻ BC(12, 21, 28)
12=2ì3ì4
21= 3ì7
28=22ì7
ị BCNN(12, 21, 28)=22ì3ì7
ị BCNN(12, 21, 28)=84
ị BC(12, 21, 28)=B(84)
 B(84)={0, 84, 168, 252, 336..}
Theo bài ra 150<x<300
ị xẻ={168, 252} 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
Bài 157 SGK-T60
Hai bạn AN và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 10 ngày lại trực nhật một lần, Bách cứ 12 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 157 SGK-T60
Số ngày mà AN và Bách cùng trực nhật với nhau là BC(10, 12)
10=2ì5
12=22ì3
ị BCNN(10,12)=22ì3ì5
ị BCNN(10,12)=60
 BC(10,12)=B(60)={0, 60,120..}
Vậy 60 ngày nữa thì An và Bách cùng trực nhật
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 158 SGK-T60.
Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội 1 phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội 2 phải trồng 9 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng 100 đến 200
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 158 SGK-T60.
Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau. Mỗi công nhân đội 1 phải trồng 8 cây, mỗi công nhân đội 2 phải trồng 9 cây
Số cây mỗi đội phải trồng là BC (8, 9)
8=23 
9=32
ị BCNN(8,9)=8ì9
ị BCNN(8,9)=72
ị BC(8,9)=B(72)
 B(72)={0, 72, 144, 216, 288}
Số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số cây đó trong khoảng 100 đến 200
ị Số cây mỗi đội phải trồng 144 cây
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 216 SBT-T28
Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng 200 đến 400, khi xếp hàng 12, 15, 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường đó
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 216 SBT-T28
Ta gọi A là số học sinh khối 6 thì A-5 là số học sinh xếp vừa đủ hàng 12, 15, 18
Vậy A-5 là bội của 12, 15, 18
12=22ì3 ; 15=3ì5; 18=2ì32
ị BCNN(12, 15, 18)=180
ị BC(12, 15, 18)=B(180)
 B(180)={0, 180, 360, 540.}
ị Số học sinh A-5 = 360
ị A=365
Trả lời: Số học sinh khối 6 của trường đó bằng 365 học sinh
GV: Viết tiêu đề mục
Có thể em chưa biết
Lich can chi
HS: Đọc và tìm hiểu lịc can chi
Có thể em chưa biết
Lich can chi
Nhiều nước phương đông trong đó có Việt Nam, gọi tên hàng năm âm lịch bằng cách ghép can ( theo thứ tự là Giáp, ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý)
Với 12 chi (Tí , Sửu, Dần, Mão, Thìn , Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dởu, Tuất, Hợi). Đầu tiên Giáp được ghép với Tí thành nằm giáp Tí. Cứ 10 năm giáp lại được lặp lại. cứ 12 năm Tí được lặp lại
Như vậy cứ sau 60 năm (60= BCNN(10, 12)) năm giáp tí được lặp lại. Tên của các năm âm lịch khác cũng được lặp lại sau 60 năm
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT18 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 12.doc