I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu khái niệm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác và cẩn thận khi tìm ước chung và bội chung.
II. Chuẩn Bị:
- GV: phấn màu, bảng con.
- HS: xem trước các bài tập trong phần luyện tập.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
- 6A1:
- 6A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Tìm ước chung của 8 và 12.
Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? Tìm bội chung của 6 và 9.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS đọc đề bài:
Yêu cầu 2 HS lên bảng viết hai tập hợp.
HS 3 lên bảng viết giao của hai tập hợp trên.
HS4 dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với tập hợp A và B?
Tập hợp như thế nào gọi là tập hợp con của một tập hợp?
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS làm bài vào bảng phụ cá nhân.
GV kiểm tra bài làm của 5 HS nhanh nhất.
Hoạt động 3:
GV treo đề bài lên bảng.
Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm trong 5 phút.
Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng
a 4
b 6
c 8
GV đặt câu hỏi củng cố cho bài tập này:
Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b không thực hiện được.
Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? Nhiều nhất?
2 HS lên bảng viết hai tập hợp:
A =
B =
M = A B
M =
M A
M B
Mọi phần tử của tập hợp A đề thuộc tập hợp B, ta nói A B.
HS làm bài vào bảng phụ
a) A B =
b) A B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp.
c) A B = B
d) A B =
e) N N* = N*
HS đọc đề bài.
HS hoạt động theo nhóm học tập.
Các nhóm treo bài của mình lên bảng.
GV đặt câu hỏi cho từng nhómtrả lời. Bài 136:
A =
B =
M = A B
M =
M A
M B
Bài 137:
a) A B =
b) A B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp.
c) A B = B
d) A B =
e) N N* = N*
Bài 138:
Cách chia Số phần Số bút ở mỗi phần Số
vở
a 4 6 8
b 6
c 8 3 4
Ngày Soạn: 04 / 10 / 2010 Ngày dạy: / 10 / 2010 Tuần: 10 Tiết: 30 LUYỆN TẬP §16 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu khái niệm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác và cẩn thận khi tìm ước chung và bội chung. II. Chuẩn Bị: GV: phấn màu, bảng con. HS: xem trước các bài tập trong phần luyện tập. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: - 6A1: - 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Tìm ước chung của 8 và 12. Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? Tìm bội chung của 6 và 9. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài: Yêu cầu 2 HS lên bảng viết hai tập hợp. HS 3 lên bảng viết giao của hai tập hợp trên. HS4 dùng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với tập hợp A và B? Tập hợp như thế nào gọi là tập hợp con của một tập hợp? Hoạt động 2: GV yêu cầu HS làm bài vào bảng phụ cá nhân. GV kiểm tra bài làm của 5 HS nhanh nhất. Hoạt động 3: GV treo đề bài lên bảng. Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm trong 5 phút. Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 b 6 c 8 GV đặt câu hỏi củng cố cho bài tập này: Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b không thực hiện được. Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? Nhiều nhất? 2 HS lên bảng viết hai tập hợp: A = B = M = A B M = M A M B Mọi phần tử của tập hợp A đề thuộc tập hợp B, ta nói A B. HS làm bài vào bảng phụ a) AB = b) AB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. c) AB = B d) AB = e) NN* = N* HS đọc đề bài. HS hoạt động theo nhóm học tập. Các nhóm treo bài của mình lên bảng. GV đặt câu hỏi cho từng nhómtrả lời. Bài 136: A = B = M = A B M = M A M B Bài 137: a) AB = b) AB là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. c) AB = B d) AB = e) NN* = N* Bài 138: Cách chia Số phần Số bút ở mỗi phần Số vở a 4 6 8 b 6 c 8 3 4 4. Củng Cố Xen vào lúc luyện tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: