Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: biết định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu khái niệm giao của hai tập hợp

 Biết tìm bọi chung, ước chung bằng cách liệt kê các bội, các ước của các số

 Biết vận dụng tìm ước chung, bội chung giải một số bài toán đơn giản

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 16 SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Kiểm tra bài cũ

GV: Viết đề bài lên bảng

 Gọi 4 HS lên bảng làm bài

GV: Nhận xét và cho điểm. Viết tập hợp ước của 4 và 6

 Viết tập bội của 16 và 40

Bài mới

GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng

 Trình bày ví dụ và nhận xét

HS: Tìm hiểu và làm bài tập

 Khẳng định sau đây là đúng hay sai

8ƯC(16, 40}; 8ƯC(32, 28)

HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)

GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết) 16. Ước chung và bội chung

1. Ước chung.

VD.

Ư(4)={1, 2, 4}

Ư(6)={1, 2, 3, 6}

NX:

* Số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừ là ước của 6. Ta nói 1, 2 là ước chung của 4 và 6, kí hiệu là ƯC(4, 6)={1, 2}

* Nếu xƯC(a, b) thì ax và bx

 xƯC(a, b, c) thì ax, bx, cx

8ƯC(16, 40} là đúng vì 168 và 408

8ƯC(32, 28) là sai vì 288

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10
Tiết: 29
Luyện tập 15.
07-10-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ước của một số tự nhiên
 Biết vận dụng ước và bội để giải bài toán có lời
 Biết xác định số lượng các ước của một số
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 15 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Thế nào là số nguyên tó, thế nào là hợp số? Cho ví dụ
 Thế nào là phân tích một số tự nhiên lơn hơn1 ra thừ số nguyên tố? Phân tích số 1800 ra thừa số nguyên tố. 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 129 SGK_T50
a). Cho số a =5ì13 Hãy viết tất cả các ước của a
b). Cho 25 . Hãy viết tất cả các ước của b
c). Cho số c=32ì7. Hãy viết tất cả các ước của c.
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Luyện tập 15.
Bài 129 SGK_T50
a). Ư(a)={1; 5; 13; 65}
b). Ư(b)={1, 2, 4, 8, 16, 32}
c). Ư( c)={1; 3; 7; 9; 21; 63}
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 130 SGK-T50
a). Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số
b). Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30. Tìm số a và b, biết rằng a<b
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 130 SGK-T50
a). Tích của hai số tự nhiên bằng 42
Vậy mỗi số là ước của 42
Ư(42)={1; 2; 3; 6, 7; 1; 4; 21; 42}
b). Tich của hai số tự nhiên a và b bằng 30
Mối số là ước của 30
Ư(30)={1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Vì a<b nên ta có các cặp a b sau
a
1
2
3
5
b
30
15
15
6
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 132 SGK-T 50
Tâm có 28 bi. Tâm muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đề bằng nhau. Hỏi Tâm có thể xếp 28 bi đó vào mấy túi? ( kể cả trường hợp xếp vào một túi)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 132 SGK-T 50
Số túi tâm xếp 28 viên bi là ước của 28
Ư(28)={1; 2; 4; 7; 16; 28}
Trả lời: Tâm có thể xếp 28 bi vào 1 túi; 2 túi; 4 túi; 7 túi; 16 túi; 28 túi 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 133 SGK_T51
a). Phan tích số 111 ra thừa số nguyên tố, rồi tìm các ước của 111
b). Thay dấu * bới số thích hợp
*=111
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 133 SGK_T51
 a). 111=3ì37
Ư(111)={1, 3, 37, 111}
b). *=111ị và * là ước của 111
ị =37 , *=3
HS: Tìm hiểu có thể em chưa biết
HS: Vận dụng công thức tính số ước của 81, 250, 126
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Có thể em chưa biết
* Cách xác định số lương các ước nguyên tố 
Nếu m=ax; a là số nguyên tố
 ị m có x+1 ước 
Nếu m=axby ; a, b là số nguyên tố
ị m có (x+1)(y+1) ước
Nếu m=axbycz ; a, b, c là số nguyên tố
ị m có x+1)(y+1)(z+1) ước
* Ví dụ:
Số 32=25 
ị số 32 có (5+1)=6 ước
Số 63=32ì7
 ị số 63 có (2+1)(1+1)=6 ước
Số 60 =22ì3ì5 
ị số 60 có (2+1)(1+1)(1+1)=12 ước
* Em hãy dùng công thức trên để tính số các ước của 81, 250, 126
Bài làm
81=34 
ị số 81 có (4+1)=5 ước
250=2ì53 
ị số 250 có (1+1)(3+1)=8 ước
126=2ì32ì7 
ị 126 có (1+1)(2+1)(1+1)=12 ước
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học. Làm bài tập ở vở bầi tập và bài tập 15 SBT vào vở
Tuần: 
Tiết: 
16. Ước chung và bội chung
03-10-2010
I/. Mục tiêu:
HS: biết định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu khái niệm giao của hai tập hợp
 Biết tìm bọi chung, ước chung bằng cách liệt kê các bội, các ước của các số
 Biết vận dụng tìm ước chung, bội chung giải một số bài toán đơn giản
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 16 SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Viết tập hợp ước của 4 và 6
 Viết tập bội của 16 và 40
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Trình bày ví dụ và nhận xét
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
 Khẳng định sau đây là đúng hay sai
8ẻƯC(16, 40}; 8ẻƯC(32, 28)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
16. Ước chung và bội chung
1. Ước chung.
VD.
Ư(4)={1, 2, 4}
Ư(6)={1, 2, 3, 6}
NX: 
* Số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừ là ước của 6. Ta nói 1, 2 là ước chung của 4 và 6, kí hiệu là ƯC(4, 6)={1, 2}
* Nếu xẻƯC(a, b) thì ax và bx
 xẻƯC(a, b, c) thì ax, bx, cx
8ẻƯC(16, 40} là đúng vì 168 và 408 
8ẻƯC(32, 28) là sai vì 288
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
 Trình bày ví dụ và nhận xét
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng
6ẻBC(3, )
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
2. Bội chung
Ví dụ: 
B(4)={0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40...}
B(6)={0, 6, 12, 18, 24, 35, 36, 42, 48, 54...}
NX:
* Các số 0, 12, 24... vừ là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói 0, 12, 24... là bội chung của 4 và 6, kí hiệu là BC(4, 6)={0, 12, 24...}
* Nếu xẻBC(a, b) thì xa và xb
 xẻBC(a, b, c) thì xa, xb và xc
 6ẻBC(3, 1 );
6ẻBC(3, 2 )
 6ẻBC(3, 6 ); 
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
 Trình bày mục 3
GV: Cho thêm bài tập sau 
HS: Tìm hiểu và làm bài
 Tìm tập hợp giao của hai tập hợp sau
a). 
A={ chanh, cam , quýt, bưởi , táo}
B={ Chanh , bưới , dừa, nhãn, vải}
b). 
A={3,7, 6, 8, 9, 12}
B={ 0, 7, 6, 8, 15}
c).
X={ m, n, p, q}
Y={ k; b; c}
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết
3. Chú ý
 Tập hợp ƯC(4, 6)={1, 2}, tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6). 
 ƯC(4, 6) gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) được kí hiệu là ƯC(4, 6)=Ư(4)ầƯ(6) có hình ảnh là phần gạch gạch trên hình 26.
1
2
3
6
4
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp
BC(4, 6)=B(4) ầB(6)
X
a
b
c
Y
2
6
4
A
B
VD
A={3, 4, 6}
B={4, 6}
AầB={4, 6}
X={a; b}
Y={c}
xầY=ặ
GV: Viết tiêu đè mục 4 lên bảng
HS: Tìm hiếu và làm bài tập
Bài 134 SGK_T53
Dùng kí hiệu ẻ, ẽ điền vào ô vuông
 4 ƯC(12, 18); 6ƯC(12, 18)
 2ƯC(4, 6, 8) ; 4ƯC(4, 6, 8)
 2BC(20, 30) ; 60BC(20, 30)
12BC(4, 6, 8) ; 24BC(4, 6, 8)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
4. Bài tập
Bài 134 SGK_T53
Dùng kí hiệu ẻ, ẽ điền vào ô vuông
 4 ƯC(12, 18); 6ƯC(12, 18)
 2ƯC(4, 6, 8) ; 4ƯC(4, 6, 8)
 2BC(20, 30) ; 60BC(20, 30)
12BC(4, 6, 8) ; 24BC(4, 6, 8)
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT 16.
Tuần: 
Tiết: 
Luyện tập 16.
03-10-2010
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập giả các bài toán về bội chung, ước chung của hai hay nhiều số
 Có kĩ năng tìm và viết bằng kí hiệu giao của hai tập hợp
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 6, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Viết tập Ư(6); Ư(9) và tập hợp ƯC(6, 9)
Ư(6)={1, 2, 3, 6}, Ư(9)={1, 3, 9}
ị ƯC(6, 9)={1, 3}
 Viết tập hợp B(3), B(6) và tập BC(3, 6)
B(3)={0, 3, 6, 9, 12, 15...}
B(6)={0, 6, 12, 18...}
ị BC(3, 6)={0, 6, 12...} 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 137 SGK_T53
Tìm giao của hai tập hợp
a). A={cam, táo , chanh}
B={cam, chanh, quýt}
b). A là tập hợp học sinh giỏi môn văn của một lớp. B là tập hợp học sinh giỏi của lớp đó
c). A là tập hợp các số chia hết cho 5. B là lập hợp các số chia hết cho 10
d). A là tập hợp các số chẵn. B là tập hợp các số lẻ
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Luyện tập 16.
Bài tập 137 SGK_T53
Tìm giao của hai tập hợp
a). A={cam, táo , chanh}
B={cam, chanh, quýt}
ị AầB={Cam, chanh}
b). A là tập hợp học sinh giỏi môn văn của một lớp. B là tập hợp học sinh giỏi của lớp đó
ị AầB=A
c). A là tập hợp các số chia hết cho 5. B là lập hợp các số chia hết cho 10
ị AầB=B
d). A là tập hợp các số chẵn. B là tập hợp các số lẻ
ị AầB=ặ
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 138 SGK_T54
Có 24 bút bi, 32 quyển vở. Cô giáo muốn chia số bút và số vở đó thành một số phần thửng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được?
Hãy điền vào ô trống trường hợ chia được.
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 138 SGK_T54
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút ở mỗi phần thưởng
Số vở ở mỗi phần thưởng
a
4
6
8
b
6
c
8
3
4
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 173 SBT_T23
Gọi X là tập hợp học sinh giỏi văn của lớp 6A, Y là tập hợp học giỏi toán của lớp 6A
Tập hợp XầY biểu thị tập hợp nào
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 173 SBT_T23
Tập hợp XầY biểu thị tập hợp học sinh giỏi văn và toán
HS: Tìm hiểu và làm bài
Bài 171 SBT_T23
Có 30 nam và 36 nữ. Người ta muốn chia đều số nam, số nữ vào các nhóm. Trong cách chia sau cách chia nào thực hiện được? Điền vào ô trống trong trường hợp chia được
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 171 SBT_T23
Cách chia
Số nhóm
Số nam ở mỗi nhóm
Số nữ ở mỗi nhóm
a
3
10
12
b
5
c
6
5
6
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài 170 SBT_T23.
Viết tập hợp 
a). Ư(8), Ư(12), ƯC(8, 12)
b). B(8), B(12), BC(8, 12)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài 170 SBT_T23. 
a). Ư(8)={1, 2, 4, 8}
 Ư(12)={1, 2, 3, 4, 6, 12}
ị ƯC(8, 12)={1, 2, 4}
b). B(8)={0, 8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64,...} 
 B(12)={0, 12, 24, 36, 48, 60,....}
ị BC(8, 12)={0, 24, 48, 72...}
Bài tập cho thêm
Điền các kí hiệu ẻ, ẽ vào trống ... trong các câu sau
a). 5...ƯC(4675, 6231)
b). 5...ƯC(1630, 2765)
c). 30...BC(5, 10, 15)
d). 30...BC(10, 12, 15)
HS: NX bài làm, sửa sai ( Nếu có)
GV: NX, giải đáp (Nếu cần thiết)
Bài tập cho thêm 
a). 5ẽƯC(4675, 6231) vì 62315
b). 5. ẻƯC(1630, 2765)
c). 30ẻBC(5, 10, 15)
d). 30ẽBC(10, 12, 15) vì 3012
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và SBT 16.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so 6. tuan 10.doc