Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- Kĩ năg: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích

- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi xác định ước và bội

II/ Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ

- HS: Các kiến thức về số nguyên tố, hợp số

 III/ Tiến trình lên lớp:

1. Giảng bài :

Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Ghi bảng

Hoạt động I: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

GV: Làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?

GV: Vào bài mới

GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không?

GV: Viết dưới dạng sơ đồ cây

GV: Với mỗi thừa số trên, có viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không?

GV: Giới thiệu kí hiệu ước và bội của 1 số

GV: Y/c HS hoạt động theo nhóm để phân tích 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 sao cho kết quả cuối cùng là tích của các thừa số nguyên tố

GV: Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố. Như vậy 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố

GV: Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?

GV: Tại sao các số 2; 3; 5 lại không phân tích đựơc?

GV: Tại sao 6; 50; 100; 150; 75; 25; 10 lại phân tích được trực tiếp

GV: Giới thiệu phần chú ý và y/c HS đọc lại HS: Nghe và suy nghĩ

HS: Chú ý lắng nghe

HS: Có

300 = 60 . 5 (30 = 50 .6)

HS: Chú ý quan sát

HS: Chú ý nghe và suy nghĩ

HS: Có

HS: Chú ý lắng nghe

HS: N1 300

 50 6

 2 25 2 3

 5 5

 300 = 22 . 3 . 52

N2 300

 60 5

 2 30

 2 15

 3 5

 300 = 22 . 3 . 52

N3 .

HS: Chú ý quan sát

HS: Đứng tại chỗ trả lời theo SGK Trang 49

HS: Vì số nguyên tố phân tích ra là chính nó

HS: Vì đó là hợp số

HS: Chú ý quan sát, nghe và ghi vào vở 1) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:

* Khái niệm:

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng 1 tích các thừa số nguyên tố

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011 - Vũ Thị Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/10/2010	Ngày dạy: /10/2010	Lớp: 6C
Tuần: 10	 	Tiết: 26	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số
- Kĩ năng: Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã học
-Thái độ: Vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài tập thực tế
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, bảng số nguyên tố không vượy quá 100.
- HS: Các kiến thức về “ ước và bội”; Các bài tập GV y/c; học lại bảng cửu chương nhân và chia
III/ Tiến trình lên lơp:
1. Giảng bài :
HĐ của GV
HĐ của HSø
Ghi bảng
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ
GV: Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Làm bài tập; 118 a, d trang 47 SGK
GV: Làm bài tập 119 trang 47 SGK
HS: +) Theo SGK trang 46
 +) Bài tập:
a) Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3.
Tổng chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số
b) Tổng tận cùng bằng 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số
HS: +) Với số có thể chọn * là: 0; 2; 4; 6; 8 để 2
Có thể chọn * là: 0; 5 để 5
 +) Với số có thể chọn * là: 0; 3; 6; 9 để 3
Có thể chọn * là: 0; 5 để 5
Hoạt động II: Rèn luyện kĩ năng
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 118b, c, d trang 47 SGK (gọi 3 HS lên bảng thực hiện; HS còn lại làm vào vở)
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài tập 122 trang 47 SGK; HS còn lại làm vào vở
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài tập 121 trang 47 SGK; HS còn lại làm vào vở
HS: b) 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 7
Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số 
c) 3 . 5 . 7 + 11 . 3 . 17
Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là các số chẵn. Tổng là chẵn và lớn hơn 2. Nên là hợp số
d) 16354 + 67541
Tổng tận cùng bằng 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số
HS: a) Đúng. Ví dụ: 2; 3
b) Đúng. Ví dụ: 3; 5; 7
c) Sai. Ví dụ: 2 là số nguyên tố chẵn
d) Sai. Ví dụ: 5 là số nguyên tố tận cùng bằng 5
HS: a) +) Với k = 0 thì 3.k = 0, ko là số nguyên tố, không là hợp số
+) Với k = 1 thì 3.k = 3.1 = 3 là số nguyên tố.
+) Với k 2 thì 3.k là hợp số
Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố
b) Tương tự câu a) thì với k = 1 thì 7k là số nguyên tố
1) Bài tập 118b, c, d trang 47 SGK 
b) 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 7
Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số 
c) 3 . 5 . 7 + 11 . 3 . 17
Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là các số chẵn. Tổng là chẵn và lớn hơn 2. Nên là hợp số
d) 16354 + 67541
Tổng tận cùng bằng 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số
2) Bài tập 122 trang 47 SGK 
a) Đúng. Ví dụ: 2; 3
b) Đúng. Ví dụ: 3; 5; 7
c) Sai. Ví dụ: 2 là số nguyên tố chẵn
d) Sai. Ví dụ: 5 là số nguyên tố tận cùng bằng 5
3) Bài tập 121 trang 47 SGK 
a) +) Với k = 0 thì 3.k = 0, không là số nguyên tố, không là hợp số
+) Với k = 1 thì 3.k = 3.1 = 3 là số nguyên tố.
+) Với k 2 thì 3.k là hợp số
Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố
b) Tương tự câu a) thì với 
k = 1 thì 7k là số nguyên tố
Hoạt động III: Điền vào ô trống dấu “x” thích hợp .
GV: Cho HS thực hành theo nhóm (Thi trò chơi: Thi phát hiện nhanh số nguyên tố, hợp số)
GV: Hình thức chơi là 2 nhóm. Mỗi nhóm 10 em : Sau khi em thứ nhất làm xong sẽ truyền phấn cho em thứ hai để làm. Cứ như vậy cho đến em cuối cùng (Lưu ý: Em sau có thể sửa sai của em trước, nhưng mỗi em chỉ được làm 1 câu)
Đội thắng cuộc là đội làm nhanh nhất và đúng
HS: Chú ý nghe
HS: Chú ý nghe và thực hiện
Số ng/tố
Hợp số
0
2
x
7
x
97
x
110
x
125 + 3255
x
1010 + 24
x
5.7 – 2.3
x
1
23.(15.3 – 6.5)
x
4) Bài tập : 
Thi phát hiện nhanh số nguyên tố, hợp số
Số ng/tố
Hợp số
0
2
x
7
x
97
x
110
x
125 + 3255
x
1010 + 24
x
5.7 – 2.3
x
1
23.(15.3 – 6.5)
x
2. Củng cố: 
	- GV: HD HS làm bài tập 124/ 48 SGK , sau đó gọi 1 HS lên bảng thực hiện
	Máy bay có đọng cơ ra đời vào năm 
	a là số có đúng 1 ước a = 1; b là hợp số nhỏ nhất b = 9
	c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và c 1 c = 0
	d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất d = 3
	Vậy = 1903. Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra đời
	- GV: Như vậy máy bay có động cơ ra đời sau chiếc ô tô đầu tiên là 18 năm
5. Dặn dò:
	- Về học bài và làm các bài tập: 120; 123/ 47 – 48 SGK
	- Xem và chuẩn bị trước bài: “ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố” 
Ngày soạn: 22/10/2010	Ngày dạy: /10/2010	Lớp: 6C
Tuần: 10	 	Tiết: 27
Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguên tố
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Kĩ năg: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích
- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi xác định ước và bội
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ
- HS: Các kiến thức về số nguyên tố, hợp số
 III/ Tiến trình lên lớp:
1. Giảng bài :
Hoạt động của GV
Hoạt đôïng của HS
Ghi bảng
Hoạt động I: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
GV: Làm thế nào để viết 1 số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố?
GV: Vào bài mới
GV: Số 300 có thể viết được dưới dạng 1 tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay không?
GV: Viết dưới dạng sơ đồ cây
GV: Với mỗi thừa số trên, có viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không?
GV: Giới thiệu kí hiệu ước và bội của 1 số
GV: Y/c HS hoạt động theo nhóm để phân tích 300 thành tích của nhiều thừa số lớn hơn 1 sao cho kết quả cuối cùng là tích của các thừa số nguyên tố
GV: Các số 2; 3; 5 là các số nguyên tố. Như vậy 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố
GV: Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?
GV: Tại sao các số 2; 3; 5 lại không phân tích đựơc?
GV: Tại sao 6; 50; 100; 150; 75; 25; 10 lại phân tích được trực tiếp 
GV: Giới thiệu phần chú ý và y/c HS đọc lại
HS: Nghe và suy nghĩ
HS: Chú ý lắng nghe
HS: Có
300 = 60 . 5 (30 = 50 .6)
HS: Chú ý quan sát
HS: Chú ý nghe và suy nghĩ
HS: Có
HS: Chú ý lắng nghe
HS: N1 300
 50 6
 2 25 2 3
 5 5
 300 = 22 . 3 . 52 
N2 300
 60 5
 2 30
 2 15
 3 5
 300 = 22 . 3 . 52 
N3. 
HS: Chú ý quan sát
HS: Đứng tại chỗ trả lời theo SGK Trang 49
HS: Vì số nguyên tố phân tích ra là chính nó
HS: Vì đó là hợp số
HS: Chú ý quan sát, nghe và ghi vào vở
1) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
* Khái niệm:
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng 1 tích các thừa số nguyên tố
Hoạt động II: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
GV: HD HS phân tích số 300 theo cột dọc và cách viết gọn lũy thừa 
 300 2
(Theo số 150 2
từ nhỏ 75 3
đến lớn) 25 5
5 5
1
 300 = 22 . 3 . 52 
GV: Giới thiệu nhận xét 
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc lại
GV: Đưa ra chú ý cho HS
GV: Y/c HS làm ?
(Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
HS: Quan sát, chú ý lắng nghe và ghi vào vở
HS: B(7) = 
HS: Chú ý nghe 
HS: Đứng tại chỗ đọc
HS: Chú ý nghe và ghi vào vở
HS: 420 2
 210 2
 105 3
 35 5
 7 7
 1
Vậy 420 = 22 . 3 . 5 . 7
2) Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
* Nhận xét: SGK / 50
* Lưu ý:
+) Nên lần lượt xét các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn .
+) Trong quá trình xét tính chia hết, nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5.
 2. Củng cố, hướng đẫn:
- GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: 125a, b; 127a, b trang 50 SGK
3. Dặn dò: 
- Về học bài theo SGK
- Làm các bt 125c, d, e, g; 126; 127c, d trang 50 SGK.
- Xem và chuẩn bị trước phần : “luyện tập” trang 50 SGK
Ngày soạn: 24/10/2010	Ngày dạy: /10/2010	Lớp: 6C
Tuần: 10	 	Tiết: 28	
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Kĩ năng: Dựa vào việc phân tích ra TSNT, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước
-HS: Cẩn thận, chính xác, suy luận chặt chẽ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Các kiến thức về “ ước và bội”; Các bài tập GV y/c; học lại bảng cử chương nhân và chia
III/ Tiến trình lên lơp:
1. Giảng bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HSø
Ghi bảng
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ:
GV: Thế nào là phân tích một số ra TSNT?
Chữa bài tập /50 SGK
GV: Y/C HS làm bài tập 128 /50 SGK
HS: +) Theo SGK trang 49
 +) Bài tập 127:
c) 1050 = 2 . 3 . 52 . 7 chia hết cho các số NT: 2; 3; 5; 7
d) 3060 = 22 . 32 . 5 . 17 chia hết cho các số NT: 2; 3; 5; 17
HS: BT 128
Các số 4; 8; 11; 20 là các ước của a
Số 16 không là ước của a
Hoạt động II: Rèn luyện kĩ năng
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong bài tập 129. Cho biết các số a, b, c đã được viết dưới dạng gì? 
GV: Em hãy viết tất cả các ước của a, b, c
GV: Dùng bảng phụ để viết bài 130 dưới dạng tổng hợp
GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm. Kiểm tra và chấm điểm nhóm làm nhanh nhất, tốt nhất.
GV: Tâm xếp số bi đều vào các túi. Như vậy số túi ntn với tổng số bi?
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 133 trang 51 SGK. (Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
HS: Đọc thông tin và trả lời: 
Dạng số nguyên tố
HS: 
1; 5; 13; 65.
1; 2; 4; 8; 16; 32
1; 3; 7; 9; 21; 63
HS: Quan sát
HS: Thảo luận theo nhóm
Các số
Phân tích ra TSNT
Chia hết cho các SNT
Tập hợp các ước
51
75
42
30
3.17
75 = 3.52
2.3.7
2.3.5
3; 17
3; 5
2; 3; 7
2; 3; 7
1; 3; 17; 51
1; 3; 5; 25;75
1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42
1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30
HS: Số túi là ước của 28
HS: Ư(28) = 
HS: a) 111 = 3 . 37 
Ư(111) = 
 b) ** là ước của 111 và có 2 chữ số nên
 * = 37
Vậy 37 . 3 = 111
1) Bài tập 129 
 trang 50 SGK 
(Ghi như phần HĐ của HS)
2) Bài tập 130 
 trang 50 SGK 
(Ghi như phần HĐ của HS)
 3) Bài tập 132 
 trang 50 SGK 
(Ghi như phần HĐ của HS)
4) Bài tập 133 
 trang 50 SGK 
(Ghi như phần HĐ của HS)
Hoạt động III: Cách xác định số lượng các ước của một số
GV: Y/c HS đọc mục có thể em chưa biết
GV: Y/c HS làm ở mục có thể em chưa biết
HS: 2HS lần lượt đứng tại chỗ đọc
HS:
 81 3 250 2
 27 3 125 5
 9 3 25 5
 3 3 5 5
 1 1
81 = 34 250 = 2 . 53
81 có 4 + 1 = 5 ước
 250 có: (1 + 1)(3 + 1) = 8 ước
Ư(81) = 1; 3; 9; 27; 81
Ư(250) = 1; 2; 5; 10; 25; 50; 105; 250
Cách xác định số lượng các ước của một số:
B1: Phân tích 1 số ra TSNT
B2: Cộng mỗi số mũ của các TSNT với 1
B3: Nhân các tích của các số đó lại với nhau
2. Dặn dò:
	- Xem lại các bài tập đã sửa; Học lại bài số 15
	- Làm các bài tập 131 trang 50 SGK
	- Xem và chuẩn bị trước bài: “ Ước chung và bội chung” 
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2010
TT: 
Nguyễn Xuân Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc