I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
-HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
-Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
2.Kỹ năng :
Rèn cho HS kỹ năng đọc và viết các số La mã không quá 30.
3.Thái độ
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II/TRỌNG TÂM
Kỹ năng đọc và viết số La Mã
III/CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Sách giáo khoa , bài soạn
Học sinh :- Dụng cụ học tập
- Làm các bài tập đã dặn
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định lớp:
GV: Kiểm tra sĩ số lớp .
HS: Báo cáo sĩ số lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết tập hợp N; N*
Làm bài tập 11/ 5 SBT.
N= {0;1;2;3. . .}
N*={ 1; 2; 3; 4. . .}
Bài tập 11/ 5 SBT:
A= {19;20}
B= {1; 2; 3}
C= { 35; 36; 37; 38}
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B tia số. Đọc tên các điểm B ở bên trái điểm 3 trên tia số.
Đáp án
C1/ B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C2/ B = {xN/ x6}
Tuần 1 – Tiết 3 ND : 14- 08-2012 GHI SỐ TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : -HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. -Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. 2.Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng đọc và viết các số La mã không quá 30. 3.Thái độ HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II/TRỌNG TÂM Kỹ năng đọc và viết số La Mã III/CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo khoa , bài soạn Học sinh :- Dụng cụ học tập - Làm các bài tập đã dặn IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định lớp: GV: Kiểm tra sĩ số lớp . HS: Báo cáo sĩ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết tập hợp N; N* Làm bài tập 11/ 5 SBT. N= {0;1;2;3. . .} N*={ 1; 2; 3; 4. . .} Bài tập 11/ 5 SBT: A= {19;20} B= {1; 2; 3} C= { 35; 36; 37; 38} HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B tia số. Đọc tên các điểm B ở bên trái điểm 3 trên tia số. Đáp án C1/ B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C2/ B = {xN/ x6} Biểu diễn trên tia số: 0 1 2 3 4 5 6 Các điểm B ở bên trái điểm 3 trên tia số là: 0; 1; 2 3/ Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Số và chữ số GV gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên. HS: Lấy ví dụ về số tự nhiên. GV: Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? Sau đó GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên ( dùng đèn chiếu bảng 1). HS trả lời câu hỏi. Chữ số 0 1 2 3 Đọc là không một hai ba 4 5 6 7 8 9 Bốn năm sáu bảy Tám chín GV: Với 10 chữ số trên ta ghi được mọi số tự nhiên. GV: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy ví dụ: HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1, 2, 3 . . . chữ số. VD: số 5 – có 1 chữ số. Số 11 –có 2 chữ số. Số 212 –có 3 chữ số. . . . GV nêu chú ý phần SGK. Ví dụ: 15 712 314 GV lấy ví dụ số 3895 như trong SGK. Hãy cho biết các chữ số của số 3895? -Chữ số hàng chục? -Chữ số hàng trăm? HS: Chữ số hàng chục: 9 Chữ số hàng trăm: 8 GV giới thiệu số trăm, số chục: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm 3895 38 8 Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 389 9 3,8,9,5 Hoạt động 2.Hệ thập phân GV nhắc lại: -Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên theo nguyên tắc một đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. -Cách ghi số nói trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau. Ví dụ: 222= 200+ 20+ 2 = 2.100+ 2.10+ 2 Tương tự hãy biểu diễn các số (GV giảng lại kí hiệu ) GV: Giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số La mã . GV giới thiệu ba chữ số La mã để ghi các số trên là I, V, X và giá trị tương ứng 1, 5, 10 trong hệ thập phân. GV giới thiệu cách viết số La mã đặc biệt. + Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết bên phải các chữ số V, X làm tăng giá trị mỗi chữ số này 1 đơn vị. VD: IV, VI 4, 6 GV : Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. Yêu cầu HS viết các số La mã từ 1 đến 10. HS: lên bảng viết, các HS khác viết vào vở. Chú ý: Ở số La mã có những số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau. VD: XXX (30) 1/ Số và chữ số: SGK. Chữ số 0 1 2 3 Đọc là không một hai ba 4 5 6 7 8 9 Bốn năm sáu bảy Tám chín *Chú ý: SGK. Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm 3895 Số chục Chữ số hàng chục Các chữ số 389 9 3,8,9,5 2/ Hệ thập phân: Ví dụ: 222= 200+ 20+ 2 = 2.100+ 2.10+ 2 ? Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là : 999 Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987 3/ Chú ý:SGK. 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố : GV: Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK. HS: GV: Làm các bài tập 12, 13, 14, 15c SGK. HS: Lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. HS : Nhân xét. GV: nhận xét. GV đưa đề bài lên màn hình. Gọi HS đọc đề. Để biết có tất cả bao nhiêu số ta làm thế nào? HS: Ta xem có bao nhiêu cách chọn chữ số hàng trăm? Chữ số hàng chục ? chữ số hàng đơn vị? Gọi 1 HS khá, giỏi lên bảng giải. Hs nhận xét. GV nhận xét chung. BT12/tr10/sgk A={2;0} BT13/tr10/sgk a/1000 b/1234 BT14/tr10/sgk 120 ;102 ; 210 ;201 Bài tập nâng cao: Cho một số có 3 chữ số (a,b,c khác nhau và khác 0). Nếu đổi chỗ các chữ số cho nhau ta được một số mới. Hỏi có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số như vậy ? ( Kể cả số ban đầu). Giải Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm ( hoặc a, hoặc b, hoặc c). Sau khi chọn chữ số hàng trăm thì chỉ còn hai cách chọn chữ số hàng chục. Sau khi chọn chữ số hàng trăm, chữ số hàng chục rồi, chỉ còn một cách chọn chữ số hàng đơn vị. Vậy có tất cả: 3.2.1 = 6( số). Đó là: 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Bài cũ : - Học kĩ bài, đọc phần “ Có thể em chưa biết” trang 11 SGK. - Làm bài tập 16, 17, 18, 19, 20, 21, 23 / 56 SBT. Bài mới : - Tiết sau học bài “ Số phần tử của tập hợp , tập hợp con ” - Oân tập về cách viết một tập hợp , cách minh họa tập hợp - Xem lại các ghi nhớ trong bài tâp hợp số tự nhiên V/ RÚT KINH NGHIỆM: Nôi dung Phương pháp Đồ dùng dạy học
Tài liệu đính kèm: