I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. Nắm được điểm biểu diễn số lớn, số nhỏ.
- Kĩ năng: HS có kĩ năng phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ; . Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.
- Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu
II/ Chuẩn bị:
Thước thẳng
III/ Phương pháp:
Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, làm việc với sách.luyện tập và thực hành
IV/ Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi Đáp án
1. Cho VD về tập hợp
Làm bài tập 3 tr. 6 SGK
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách
1. A = bàn, ghế, bảng
x A; y B; b A; b B
2. C1: Liệt kê các phần tử của tập hợp A
A = 4; 5; 6; 7; 8; 9
C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A
A = x N\ 3 < x="">< 10="">
Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 Lớp: 6C Tuần: 01 Tiết: 01 Chương I - ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1 : Tập hợp. Phần tử của tập hợp I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các VD về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước - Kĩ năng: HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết cách sử dung các kí hiệu và . - Thái độ: HS: Cẩn thận, tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp, hợp tác chính xác. II/ Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng III/ Phương pháp: -Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề. IV/ Tiến trình lên lơp: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Giảng bài mới: HĐ của GV HĐ của HSø Ghi bảng Hoạt động I: Các ví dụ GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 4 SGK GV: Trên mặt bàn có mấy đồ vật? là những đồ vật nào? GV: Khi đó tập hợp các đồ vật trên mặt bàn là sách và bút GV: Yêu cầu HS lấy thêm vài VD khác về tập hợp GV: Đưa ra kết luận về tập hợp HS:Quan sát HS1: Có 2 đồ vật là sách và bút HS: Quan sát, lắng nghe. HS2: Tập hợp các đồ vật trong lớp Tập hợp các loại cây trong một mảnh vườn. HS: Quan sát, lắng nghe và ghi vào vở 1) Các ví dụ * khái niệm "tập hợp" thường gặp trong toán học và trong cả đời sống. VD: Tập hợp các HS của lớp 6D Hoạt động II: Cách viết và các kí hiệu GV: Thông thường người ta đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa GV: Hãy viết các số tự nhiên nhỏ hơn 4 GV: Các số 0; 1; 2; 3 được gọi là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 GV: Giới thiệu cách viết GV: Giới thiệu các kí hiệu và GV: Gọi 2 HS lần lượt đứng tại chỗ đọc mục chú ý trang 5 SGK GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp A để chỉ ra tính chất đặc trưng các phần tử x của tập hợp A GV: Vẽ minh họa tập hợp bằng một vòng kín như hình 2 SGK trang 5 GV: Y/c HS làm ?1 và ?2 trang 6 SGK (gọi 2 HS lên bảng thực hiện) GV: Gọi vài HS khác lần lượt đứng tại chỗ nhận xét GV: Đưa ra kết luận đúng HS:Nghe, quan sát và ghi vào vở HS: 0; 1; 2; 3 HS: Nghe và quan sát HS: Quan sát và ghi vào vở HS: Quan sát, chú ý lắng nghe và ghi vào vở HS1-2: Lần lượt đứng tại chỗ đọc mục chú ý HS: Quan sát, chú ý lắng nghe và ghi vào vở HS: Chú ý quan sát HS3: ?1: D = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 2 D, 10ø D HS4: ?2: H = N, H, A, T, R, G HS4-5: Lần lượt đứng tại chỗ nhận xét các bài làm trên bảng HS: Chú ý quan sát 2) Cách viết và các kí hiệu * Thông thường người ta đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa A, B, C, D, E, . . . * Cách viết : A = 0; 1; 2; 3 B = a, b, c * 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A a, b, c là các phần tử của tập hợp B Do đó 2 thuộc A: 2 A 2 không thuộc B: 2 ø B * Chú ý: SGK trang 5 * Tập hợp A còn có cách viết khác để chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A A = x N \ x< 4 3. Củng cố,hướng dẫn: * Củng cố: - GV: Để viết một tập hợp ta thường có mấy cách? -HS: Để viết một tập hợp, thường có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử đó - GV: Cho HS làm bt 1 và bt 2 tr.6.SGK (GV: BT 1 vẽ vòng tròn cho HS điền kết quả) *9 *13 *11 *10 *12 - HS1: C1: A C2: A = x N \ 8 < x < 14 12 A; 16 A *T *O *A *N *H *C - HS2: B * Hướng dẫn: - GV: HD HS cách làm các bt: 3; 4; 5 tr 6 SGK 4. Dặn dò: - Về học bài, xem lại các bài tập đã sửa - Làm các bài tập 3; 4; 5 tr 6. SGK Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 Lớp : 6C Tuần: 01 Tiết: 02 BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. Nắm được điểm biểu diễn số lớn, số nhỏ. - Kĩ năng: HS có kĩ năng phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ; . Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. - Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu II/ Chuẩn bị: Thước thẳng III/ Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại gợi mở, làm việc với sách.luyện tập và thực hành IV/ Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổû chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Cho VD về tập hợp Làm bài tập 3 tr. 6 SGK 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 1. A = bàn, ghế, bảng x A; y B; b A; b B 2. C1: Liệt kê các phần tử của tập hợp A A = 4; 5; 6; 7; 8; 9 C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp A A = x N\ 3 < x < 10 Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt đôïng của HS Ghi bảng Hoạt động I: 1) Tập hợp N và tập hợp N* GV: Y/c HS đọc mục 1. trang 6 SGK và quan sát hình 6 trang 7 SGK GV: Vẽ lại tia số. Nhấn mạnh một điểm trên tia số là biểu diễn một số, đó là một số tự nhiên GV: Giới thiệu tập hợp N*: N* = 1; 2; 3 ;. . . GV: Y/c HS so sánh các phần tử của tập N và N* GV: Y/c HS làm bài tập 7 SGK tr.8 (gọi 3 HS lên bảng thực hiện) GV: Gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ nhận xét GV: Đưa ra kết luận đúng HS: Đọc và quan sát hình biểu diễn các số tự nhiên trên tia số HS: Quan sát, chú ý lắng nghe và vẽ vào vở HS: Chú ý lắng nghe, quan sát HS1: Số phần tử của N nhiều hơn số phần tử của N* 1 phần tử. Đó là phần tử 0 HS2: a) A = 13; 14; 15 HS3: b) B = 1; 2; 3; 4 HS4: c) C = 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 HS5-6: Lần lượt đứng tại chỗ nhận xét bài làm trên bảng HS:Nghe, quan sát, ghi vào vở 1) Tập hợp N và tập hợp N* * Các số 0; 1; 2; 3; . . . là các số tự nhiên. +) Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N N = 0; 1; 2; 3 ;. . . 0 1 2 3 4 5 +) Mọi số tự nhiên đều được biểu diễn một điểm trên tia số và ngược lại * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*: N* = 1; 2; 3 ;. . . Hoạt động II: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên GV: Y/c HS đọc mục 2 trong SGK trang 7 GV: Giới thiệu cho HS biết về dấu “” và “” GV: Y/c HS làm bài tập 8 tr 8 SGK (gọi 2 HS lên bảng thực hiện) GV: Giới thiệu số liền trước, số liền sau và phần tử nhỏ nhất của tập N GV: Y/c HS làm bài tập 6 trang 8 SGK (Gọi 2HS lên bảng thực hiện ) GV: Gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ nhận xét bài làm trên bảng GV: Đưa ra kết luận đúng HS: Tất cả tự đọc HS: Quan sát, chú ý lắng nghe HS1: A = 0; 1; 2; 3; 4; 5 A = x N\ x 5 HS2: 0 1 2 3 4 5 HS: Nghe và quan sát HS3: a) 18; 100; a + 1 (với a N) HS4: b) 34; 999; b – 1 (với b N) HS5-6: Lần lượt đứng tại chỗ nhận xét HS: Quan sát, chú ý lắng nghe 2) Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên SGK trang 7 Củng cố, HD: * Củng cố: - GV: Y/c HS làm ? HS: 28; 29; 30 99; 100; 101 - GV: Y/c HS tìm phần tử thuộc vào tập N nhưng không thuộc vào tập N* HS: Phần tử 0 N nhưng 0 N* * HD: bt 9;10 trang 8. SGK 5. Dặn dò: Về học bài, làm các bt 9;10 trang 8.SGK Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày dạy: 08/2010 Lớp: 6C Tuần: 01 Tiết: 03 BÀI 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS: Hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí - Kĩ năng: HS có kĩ năng biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 - Thái độ: HS cẩn thận, chính xác khi sử dụng các kí hiệu của số la Mã; HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II/ Chuẩn bị: Thước thẳng III/ Phương pháp: Vấn đáp, nhóm gọc tập, làm việc với sách.luyện tập và thực hành IV/ Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổû chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án 1.Viết tập hợp N và N* Viết tập hợp N các không vượt quá 6 bằng hai cách Có số nhỏ nhất không? có số lớn nhất không? làm bài tập 10 trang 8 SGK 1. N = 0; 1; 2; 3; . . . N* = 1; 2; 3; . . . C1: N = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 C2: N = x N\ x 6 2. Có số N nhỏ nhất là số 0, nhưng không có số N lớn nhất Bài tập 10 tr.8 SGK 4601; 4600; 4599 và a + 2; a + 1; a Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt đôïng của HS Ghi bảng Hoạt động I: Số và chữ số GV: Y/c HS đọc mục 1. trang 8 SGK GV: Có thể dùng bao nhiêu chữ số để viết 1 số tự nhiên? Là những chữ số nào? GV: Giới thiệu các chữ số ở trong 1 số: có thể là 1; 2; . . . chữ số. GV: HD HS phân biệt số và chữ số, số trăm, chữ số trăm, số chục, chữ số chục, . . . GV: Y/c HS làm bài tập 11 trang 10 SGK (Gọi 2HS lên bảng thực hiện) GV: Gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ đọc mục chú ý GV: Nhấn mạnh lại HS: Đọc HS1: Có 10 chữ số để viết thành 1 số tự nhiên là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. HS: Nghe và quan sát HS: Chú ý lắng nghe, quan sát HS2: Số đã cho 1425; số trăm 14, chữ số hàng trăm: 4; số chục: 142, chữ số hàng chục: 2 HS3: Số đã cho 2307; số trăm 23, chữ số hàng trăm: 3; số chục: 230, chữ số hàng chục: 0 HS4-5: Lần lượt đứng tại chỗ đọc HS:Nghe, quan sát 1) Số và chữ số * Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta ghi được mọi số tự nhiên. * Chú ý: SGK trang 9 * Bài tập 11 trang 10 SGK +) Số đã cho 1425: số trăm 14, chữ số hàng trăm: 4; số chục: 142, chữ số hàng chục: 2 +) Số đã cho 2307: số trăm: 23, chữ số hàng trăm: 3; số chục: 230, chữ số hàng chục: 0 Hoạt động II: Hệ thập phân GV: Y/c HS đọc mục 2 trong SGK trang 9 GV: Y/c HS đọc và làm ? (gọi 2 HS lên bảng thực hiện) GV: Y/c HS làm bài tập 14 trang 10 SGK (Gọi 1HS lên bảng thực hiện ) GV: Gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ nhận xét bài làm trên bảng GV: Đưa ra kết luận đúng HS: Tất cả tự đọc HS1: Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số: 999 HS2: Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau: 987 HS3: 102; 120; 201; 210. HS4-5: Bài trên bảng làm đúng HS: Nghe, quan sát 2) Hệ thập phân * Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó * Mọi chữ số trong 1 số ở 1 vị trí khác nhau thì có giá trị khác nhau * Bài tập 14 trang 10 SGK: Các số có 3 chữ số khác nhau được viết từ 3 chữ số 0; 1; 2 là: 102; 120; 201; 210. Hoạt động III: Cách ghi số La Mã GV: Giới thiệu cho HS biết về chữ số La Mã GV: Y/c HS làm bài tập 15 tr 10 SGK GV: Gọi 1HS đứng tại chỗ thực hiện câu a GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu b GV: Cho HS thảo luận nhóm thực hiện câu c. Sau đó gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng ghi GV: Đưa ra kết luận đúng HS: Quan sát, chú ý lắng ngh HS: Nghiên cứu làm bài tập 15 HS1: a) Đọc: XIV: Mười bốn XXVI: Hai mươi sáu HS2: b) 17: XVII 25: XXV HS: Thảo luận theo nhóm c) IV = V – I; V = VI – I; VI – V = I HS: Quan sát, chú ý lắng nghe 3. Chú ý: * SGK trang 9 * Bài tập 15 trang 10 SGK a) Đọc: XIV: Mười bốn XXVI: Hai mươi sáu b) 17: XVII 25: XXV c) IV = V – I; V = VI – I; VI – V = I Củng cố, HD: * Củng cố: - GV: Y/c HS tìm số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục của số sau: 11.327 HS: Số đã cho: 11.327; - Số trăm: 113; Chữ số hàng trăm: 3 - Số chục: 1132; Chữ số hàng chục; 2 * HD: bt 12; 13 trang 10. SGK 5. Dặn dò: - Về học bài, làm các bt 12; 13 trang 10.SGK - Đọc mục : “ Có thể em chưa biết” trang 11 SGK - Đọc và chuẩn bị trước bài học số 4: “ Số phần tử của 1 tập hợp. Tập hợp con” Ký duyệt Ngày tháng năm 2010 TT: Nguyễn Xuân Nam
Tài liệu đính kèm: