1.Mục Tiêu
a, VỀ kiẾn thỨc;
HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
b,VỀ kỸ năng;
HS phân biệt được tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤, ≥. Biết viết số liền trước, liền sau của một số tự nhiên
c,VỀ thỏi độ;
Rốn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.
2.Chuẩn bị
a,GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
b,HS: Ôn tập kiến thức của lớp 5.
3).Tiến trình dạy học
a.Kiểm tra bài cũ:(7ph)
Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ HS1: Cho VD về tập hợp và làm BT7 (SBT)
+ HS2: Nêu cách viết một tập hợp và viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 2 HS lên bảng trả lời và làm BT
HS dưới lớp làm rồi nhận xét bài của bạn trên bảng
b.Bài mới:
+ GV đặt yờu cầu:
Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên.
+ GV giới thiệu tập N.
Tập hợp cỏc số 0;1;2 ;3 ;4 ;
dược gọi là tập hợp số tự nhiờn
+ GV đặt câu hỏi:
Cho biết các phần tử của tập hợp N.
+ GV hướng dẫn HS biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
+ GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
+ GV: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được gọi là N*.
+ GV đưa bài tập củng cố
(SGV - bảng phụ). 1. Tập hợp N và N*.(11ph)
HS lấy VD về số tự nhiên 0, 3,109 .
HS trả lời. Tập hợp số tự nhiờn cú vụ số phần tử
HS vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên.
HS lên viết tập hợp N*.
N* =
HS lên thực hiện.
+ GV: So sánh 2 và 4; nhận xét vị trí của hai điểm 2 và 4 trên tia số?
+ GV: Giới thiệu tổng quát.
Trong 2 số tự nhiên khác nhau a và bcó một số nhỏ hơn số kia.Nếu a nhỏ hơn b ta viết a < b="" và="" ngược="" lại="" viết="" a=""> b.
+ GV: giới thiệu ≤, ≥.
+ GV: Nếu a < b,="" b="">< c="" thì="" ta="" có="" kết="" luân="" gì="">
+ GV: Cho biết số liền trước và liền sau số 4.
+ GV: Cho biết số tự nhiên nhỏ nhất và số tự nhiên lớn nhất ?
+ GV: Cho biết số phần tử của tập N 2. Thứ tự trong tập số tự nhiên.(15ph)
HS trả lời
2<4 điểm="" 2="" ở="" bểntỏi="" điểm="">4>
HS cho biết vị trí của a và b trong các trường hợp.
HS trả lời và lấy VD (a < c="">
HS trả lời (3 & 5 )
HS trả lời ( Số 0, không có)
HS trả lời (Vô số phần tử )
HS thực hiện ? của SGK.
? Điền vào chỗ trống
28 , 29 , 30
99 , 100 , 101
Soạn: 14/08/10 Giảng:16/08/10 Lớp: 6a,b Chương 1 ễN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIấN Tuần 1 Tiết 1: Tập hợp – Phần tử của tập hợp 1.Mục Tiêu a.Về kiến thức; Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. b.Về kỹ năng; Học sinh nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. Học sinh viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ẻ, ẽ và biết cách dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. c.Về thái độ; Học sinh ôn tập lại kiến thúc về số tự nhiên tại nhà, chú ý nghe giảng. 2.Chuẩn bị a.GV: Phấn màu, phiếu học tập, bảng phụ. b.HS: SGK , Nháp. 3).Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ:(3ph) Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.Dặn dũ học sinh chuẩn bị đồ dựng cho bộ mụn và giới thiệu chương. b.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV cho HS quan sát H.1 trong SGK rồi giới thiệu: - Tập hợp các đồ vật sách bút đặt trên bàn - GV lấy thêm 1 số VD thực tế trong lớp,trường. 1.Các ví dụ(5ph) HS nghe GV giới thiệu HS tự tìm các VD về tập hợp. + GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. VD: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta viết. A = { 0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 0; 2; 3 } Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A + GV: Giới thiệu cách viết tập hợp cho HS + GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a,b,c ? Cho biết các phần tử của tập hợp B. (HS suy nghĩ ,GV gọi HS lên bảng làm và sửa sai cho HS) + GV: Giới thiệu các kí hiệu ẻ, ẽ Kí hiệu: 1 ẻ A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. 5 ẽ A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A . + GV: Cho HS làm ?1. + GV: Chốt lại cách đặt tên và kí hiệu, cách viết tập hợp. + GV: giới thiệu 2 cách viết tập hợp (HS đọc phần đóng khung của SGK) + GV: Cho HS làm ?2. + GV: Giới thiệu minh hoạ tập hợp như trong SGK 2. Cách viết và các kí hiệu(22ph) HS nghe GV giới thiệu HS ghi phần chú ý của SGK. HS lên bảng viết B = { a , b, c } hay B = {b, c, a} a,b,c là các phần tử của tập hợp B HS thực hiện ?1. ; HS thực hiện ?2. ?2 c.Luyện tập củng cố (13ph) + GV: cho học sinh làm tại lớp bài 3; 5 SGK + GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 1; 2; 4 vào phiếu học tập. (GV thu bài chấm nhanh các nhóm ). HS chuẩn bị rồi lên bảng chữa HS hoạt động theo nhóm.(làm bài 1; 2; 4) Bài 1(sgk/6) Viết tập hợp A bằng hai cỏch: +, Bài2(sgk/6) BÀI3(SGK/6) Cho hai tập hợp và ; ; ; d.Hướng dẫn về nhà(2ph) + Học kỹ phần chú ý SGK. + Làm BT 1 đến 8 (Tr 3, 4) SBT và BT 2, 3 (Tr 8) Sách NC&PT Toán 6. + Đọc trước bài ''Tập hợp số tự nhiờn ''tiết sau học. ---------------------------------------------------- Soạn: : 15/08/10 Giảng;18/08/10 Lớp; 6a,b Tuần 1 Tiết 2 : Tập hợp các số tự nhiên 1.Mục Tiêu a, Về kiến thức; HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. Biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số. b,Về kỹ năng; HS phân biệt được tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤, ≥. Biết viết số liền trước, liền sau của một số tự nhiên c,Về thỏi độ; Rốn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. 2.Chuẩn bị a,GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập. b,HS: Ôn tập kiến thức của lớp 5. 3).Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ:(7ph) Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + HS1: Cho VD về tập hợp và làm BT7 (SBT) + HS2: Nêu cách viết một tập hợp và viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 2 HS lên bảng trả lời và làm BT HS dưới lớp làm rồi nhận xét bài của bạn trên bảng b.Bài mới: + GV đặt yờu cầu: Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên. + GV giới thiệu tập N. Tập hợp cỏc số 0;1;2 ;3 ;4 ; dược gọi là tập hợp số tự nhiờn + GV đặt câu hỏi: Cho biết các phần tử của tập hợp N. + GV hướng dẫn HS biểu diễn số tự nhiên trên tia số. + GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. + GV: Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được gọi là N*. + GV đưa bài tập củng cố (SGV - bảng phụ). 1. Tập hợp N và N*.(11ph) HS lấy VD về số tự nhiên 0, 3,109. HS trả lời. Tập hợp số tự nhiờn cú vụ số phần tử HS vẽ tia số và biểu diễn vài số tự nhiên. HS lên viết tập hợp N*. N* = HS lên thực hiện. + GV: So sánh 2 và 4; nhận xét vị trí của hai điểm 2 và 4 trên tia số? + GV: Giới thiệu tổng quát. Trong 2 số tự nhiên khác nhau a và bcó một số nhỏ hơn số kia.Nếu a nhỏ hơn b ta viết a b. + GV: giới thiệu ≤, ≥. + GV: Nếu a < b, b < c thì ta có kết luân gì ? + GV: Cho biết số liền trước và liền sau số 4. + GV: Cho biết số tự nhiên nhỏ nhất và số tự nhiên lớn nhất ? + GV: Cho biết số phần tử của tập N 2. Thứ tự trong tập số tự nhiên.(15ph) HS trả lời 2<4 điểm 2 ở bểntỏi điểm 4 HS cho biết vị trí của a và b trong các trường hợp.. HS trả lời và lấy VD (a < c ) HS trả lời (3 & 5 ) HS trả lời ( Số 0, không có) HS trả lời (Vô số phần tử ) HS thực hiện ? của SGK. ? Điền vào chỗ trống 28 , 29 , 30 99 , 100 , 101 c.Luyện tập củng cố (10ph) + GV: cho học sinh làm tại lớp bài 6; 7 SGK + GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 8; 9; 10 vào phiếu học tập. (GV thu bài chấm nhanh các nhóm ). HS chuẩn bị rồi lên bảng chữa HS hoạt động theo nhóm.(làm bài 8; 9; 10 ) Bài 8(SGK/8) Bài9(SGK/8) Điền vào chỗ trống.. 7 , 8 a , a +1 Bài 10(sgk/8) Điền vàochỗ 46001 , 4600, 4599 a - 2 , a -1 , a d.Hướng dẫn về nhà(2ph) + Học kỹ phần SGK. + Làm BT 10 đến 15 (Tr 4,5) SBT + Đọc trước bài Ghi số tự nhiờn tiết sau học -------------------------------------------------- Soạn: 16/08/10 Giảng:20/08/10 Lớp 6a,b Tuần 1 Tiết 3 : ghi số tự nhiên 1.Mục Tiêu a.Về kiến thức; HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. b,Về kỹ năng; HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. c,Về thỏi độ; HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 2.Chuẩn bị a,GV: Đèn chiếu, giấy trong ghi sẵn câu hỏi kiẻm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã từ 1 đến 30. b,HS: Giấy trong, bút dạ. 3).Tiến trình dạy học a.Kiểm tra bài cũ:(7ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ: HS1: Viết tập hợp N và N*. Làm bài 11(SBT-T5). Viết tâp hợp A các số tự nhiên x mà x≠N*. HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điẻm 3 trên tia số. Làm bài tập 10(SGK-T8) 2 HS lên bảng(dưới lớp cùng làm, rồi nhận xét) HS1: N= {0;1;2;3} ; N*= {1;2;3;4} A={19;20} ; B= {1;2;3;4} C= {35;36;37;38}. A={0}. HS2: c1) B={0;1;2;3;4;5;6} c2) B={xẻN/x≤6}. Biểu diễn trên tia số. Các điểm ở bên trái điểm 3 là: 0;1;2 Bài 10(SGK-T8). 4601;4600;4599 a+2; a+1; a b.Bài mới: Với cỏc số tự nhiờn từ 1 đến 9 ta viết được mọi số tự nhiờn . + GV: HS đọc các số 312; 3895. Cho biết chữ số hàng chục và số chục của các số đó? + GV: HS đọc phần chú ý SGK. 1.Số và chữ số(9ph): HS thực hiện Yờu cầu của GV. Số 312 cú chữ số hàng chục là 1 số chục là 31 Số 3895 cú chữ số hàng chục là 9 số chục là 389 HS ghi phần chú ý SGK. + GV: Cách ghi số như trên là cách ghi trong hệ thập phân. + GV: 222 = 200 + 20 + 2 Vậy ; được viết như thế nào? + GV: HS thực nhiên câu hỏi SGK? 2.Hệ thập phân(10ph). HS đọc phần 2 SGK. HS viết = a. 10 + b = a.100 + b.10 + c HS trả lời (999 và 987 ) + GV: HS đọc phần 3 (SGK 9 ). + GV: Giới thiệu các chữ số la mã cơ bản + GV: Chia HS theo 6 nhóm viết các số la mã từ 31 đến 50. (GV thu bài chấm nhanh các nhóm trên giấy ). 3.Chú ý(7ph). HS viết các số la mã 1;2;5;10;50;100;500 và 1000. HS đọc phần em có thể chưa biết. HS thực hiện câu hỏi theo nhóm c.Luyện tập củng cố (10ph) + GV: Yêu cầu HS nhắc lại các chú ý trong SGK. + GV: cho học sinh làm tại lớp bài 12;13;14;15 SGK + GV: chia học sinh làm 3 nhóm thực hiện các bài 8; 9; 10 vào phiếu học tập. (GV thu bài chấm nhanh các nhóm ). HS trả lời HS hoạt động theo 4 nhóm.(làm bài 12;13;14;15 ). d.Hướng dẫn về nhà(2ph) + Học kỹ phần SGK. + Làm BT 16 đến 23 (Tr 4,5) SBT . + Đọc trước bài mới ----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: