Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 6 - Lê Bình Thảo

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 6 - Lê Bình Thảo

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

 - Học sinh biết được các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn, số lớn ở bên phải điểm biểu diễn trên tia số.

 - Học sinh phân biệt được các tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

 - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

II. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ.

 - Học sinh: Xem lại các kiến thức của lớp 5.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 1. Ổn định: (1 phút)

 2. Kiểm tra: (7 phút)

 - Để viết được một tập hợp ta có mấy cách viết.

 - Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9 bằng 2 cách.

 Giải:

 Cách 1: B = {4; 5; 6; 7; 8}

 Cách 2: B ={x N/3<><>

 BT 5/6: (SGK)

 Giải:

 A = {tháng 4, tháng 5, tháng 6}

 B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}

 3. Bài dạy: ( phút)

 

doc 56 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 6 - Lê Bình Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Tiết: 01
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
§1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
	- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
	- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
	- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu Ỵ và Ï.
	- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.	
II. CHUẨN BỊ
	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ viết sẳn đề bài các bài tập. Củng cố
	Học sinh: SGK và xem trước bài
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định: (1 phút)
	2. Kiểm tra: ( 5 phút) 
	Gọi học sinh nhắc lại tập hợp số tự nhiên đã học.
	3. Bài dạy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
KQ CẦN ĐẠT
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H1 SGK rồi giới thiệu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm ví dụ thực tế mà em thường gặp.
- Giáo viên: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
- Ví dụ: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết:
	+ A = {0, 1, 2, 3, 4} hay
	+ A = {2; 3; 1; 0}
	Các số 0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp A.
- Giáo viên giới thiệu cách viết một tập hợp.
- Các chữ cái in hoa là tập hợp.
- Các số hoặc chữ cái in thường là phần tử.
- Gọi học sinh cho ví dụ và chỉ ra đâu là phần tử, đâu là tập hợp.
- Hãy viết tập hợp E các chữ cái a, b, x, y? Cho biết các phần tử của tập hợp E.
- Gọi học sinh lên bảng.
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét và sửa sai cho học sinh.
- Giáo viên gọi học sinh đọc phần chú ý.
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu: thuộc "Ỵ" và không thuộc "Ï".
- đọc là a thuộc E hoặc a là phần tử của E.
	+ Trong tập hợp trên x có phải là phần tử của E không?
	+ Số 3 có phải là phần tử của tập hợp E không?
	+ đọc là 3 không là phần tử của tập hợp E.
- Giáo viên: Viết tập hợp F các số tự nhiên nhỏ hơn 6 rồi dùng kí hiệu Ỵ và Ï hoặc các chữ số thích hợp để điền vào ô vuông cho đúng.
2 F; b F; 
 3 Ỵ F; 4 Ỵ F
- Giáo viên treo bảng phụ học sinh điền vào.
- Giáo viên củng cố bài tập ghi vào bảng phụ.
- Trong các cách viết sau: cách nào đúng, cách nào sai.
- Cho A = {3; 4; 6};
	 B = {a, b, x}
	a. xỴA; 4Ỵ A; 5Ï A; 6Ï A
	b. 3 Ỵ B; aỴB; xÏB
- Giáo viên: Chốt lại cách đặt tên các kí hiệu và cách viết tập hợp. Gọi HS đọc chú ý.
- Giáo viên giới thiệu cách viết tập hợp F bằng hai cách.
- Liệt kê các phần tử học sinh đã biết.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
- Trong đó: N là tập hợp các số tự nhiên tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp F là:
{
	x là số tự nhiên
	x nhỏ hơn 6
- Để viết một tập hợp thường có mấy cách, kể ra?
A
. a
. b
. c
B
. 1
. 2
. 3
. 0
- Giáo viên giới thiệu minh hoạ bằng hình vẽ.
- Học sinh quan sát SGK và nghe giáo viên giới thiệu.
- Học sinh cho ví dụ:
	+ Tập hợp các cây viết trong cặp.
	+ Tập hợp các học sinh của lớp 6A.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu về tập hợp và phần tử.
- Ví dụ: A = {a, b, 1, 3}
	+ A là tập hợp.
	+ a, b, 1, 3 là phần tử.
- Học sinh: E = {a, b, x, y}
	Các chữ a, b, x, y là các phần tử của tập hợp E.
- Học sinh đọc chú ý SGK.
- Học sinh: x là phần tử của tập hợp E.
- Học sinh: Số 3 không phải là phần tử của tập hợp E.
- Học sinh lên bảng viết:
F = {0; 1; 2; 3; 4; 5}
	2 Ỵ F b Ï F 
 3 Ỵ FTuần: 02
Tiết: 07 – 08 
NS: ________
ND: ________
 4 Ỵ F
- Học sinh lên bảng trả lời vào bảng phụ.
a. 4 Ỵ A; 5 Ï A là câu đúng.
x Ỵ A; 6 Ï A là câu sai.
b. 3 Ỵ B; x Ï B là câu sai.
a Ỵ B là đúng.
- Hai học sinh đọc chú ý SGK.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời: có hai cách.
- Hai học sinh đọc trong khung.
1. Các ví dụ: (5 phút)
	Học sinh ghi ví dụ.
2. Cách viết các kí hiệu: 
( 20 phút)
	Học sinh ghi tập hợp vào vở.
A = {a, b, 1, 3}
E = {a, b, x, y}
	Để viết một tập hợp, thường có 2 cách:
	- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
	- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
1. Các ví dụ:
	HS làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ.
2. Cách viết các kí hiệu: 
- HS nhận biết được 1 phần tử thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.
- HS viết được tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu Ỵ và Ï
- Rèn luyện cho học sinh những cách viết khác nhau để viết 1 tập hợp.
4. Củng cố: (13 phút)
	BT 3: SGK 
	Cho hai tập hợp:
	A = {a, b}; B = {b, x, y}
	Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: (Hai học sinh lên bảng giải)
	x Ỵ A	y Ỵ B	b Ỵ A	b Ỵ B	
	BT 1; 2; 4: (SGK)
	1. C1: A = {9; 10; 11; 12; 13}
	C2: A = { x Ỵ N/8<x<14}
	12 Ỵ A; 16 Ï A
	4. A = {15; 26}
	 	B = {1, a, b}
	M = {bút}
	H = {bút, sách, vở}
ÄHướng dẫn:	
	5. Dặn dò: (1 phút)
	- Học kỹ phần chú ý trong SGK.
	- Làm các bài tập 1 đến 8 trang 3, 4 SBT.
	- Xem trước bài "Tập hợp các số tự nhiên"
	* Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Tuần: 01
Tiết: 02
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
	- Học sinh biết được các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn, số lớn ở bên phải điểm biểu diễn trên tia số.
	- Học sinh phân biệt được các tập N và N*, biết sử dụng các kí hiệu £ và ³, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
	- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ.
	- Học sinh: Xem lại các kiến thức của lớp 5.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định: (1 phút)
	2. Kiểm tra: (7 phút) 
	- Để viết được một tập hợp ta có mấy cách viết.
	- Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 9 bằng 2 cách.
	Giải:
	Cách 1: B = {4; 5; 6; 7; 8}
	Cách 2: B ={x Ỵ N/3<x<9}
	BT 5/6: (SGK) 
	Giải:
	A = {tháng 4, tháng 5, tháng 6}
	B = {tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11}
	3. Bài dạy: ( phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
KQ CẦN ĐẠT
- Hãy cho biết số tự nhiên gồm những số nào?
- Giáo viên giới thiệu tập hợp số tự nhiên là N.
- Gọi học sinh viết tập hợp số tự nhiên.
- Hãy cho biết các phần tử của tập hợp số tự nhiên.
- Giáo viên: Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số.
- Giáo viên đưa mô hình lên bảng, yêu cầu học sinh mô tả lại tia số.
- Yêu cầu học sinh vẽ và biểu diễn các số 0; 1; 3; 5 trên tia số.
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1; . . . 
- Giáo viên giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
N* = {1; 2; 3 ; . . . }
hoặc 
Củng cố: 
- Điền vào ô vuông các kí hiệu Ỵ và Ï cho đúng.
	3 N; 3 N*
	0 N*;	0 N
- Nhận xét vị trí điểm 2 và 4 trên tia số.
- Trên tia số điểm 2 nằm bên đâu của điểm b (nằm ngang).
- Tổng quát: với , a a.
- Trên tia số nằm ngang thì điểm a nằm bên đâu của điểm b?
- Giáo viên giới thiệu kí hiệu: £ và ³
	+ a£b nghĩa là a < b hoặc a=b.
	+ a ³ b nghĩa là a >b hoặc a = b.
BT 7c:
- Gọi học sinh đọc BT 7 SGK.
- Gọi học sinh lên bảng làm, các học sinh còn lại làm vào bảng con.
- Giáo viên giới thiệu tính chất bắc cầu: a < b; b < c thì a < c.
- Tìm số liền sau của số 3?
- Số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau?
- Số tự nhiên liền trước số 4 là số nào?
- Số 3 và số 4 là hai số tự nhiên liên tiếp.
- Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp nhỏ hơn 10 hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Trong tập hợp các số tự nhiên số nhỏ nhất là số mấy? Và số lớn nhất là số mấy?
- Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử.
- ? SGK:
	Gọi một học sinh lên bảng làm, các học sinh còn lại làm vào bảng con.
- Học sinh: Các số: 0; 1; 2; 3 ; . . . là các số tự nhiên.
- Học sinh:N ={0; 1; 2; 3 ; . . }
- Học sinh: Các phần tử của tập hợp số tự nhiên là 0; 1; 2; 3 ; . . 
- Học sinh: Trên tia số gốc O, ta đặt liên tiếp bắt đầu từ O, các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau.
.
.
.
.
0 1 3 5
- Học sinh lên bảng làm phần củng cố.
3 Ỵ N	3 Ỵ N*
0 Ï N* 	0 Ỵ N
- Học sinh nhìn vào tia số và nhận xét: 2 < 4
- Trên tia số điểm 2 nằm bên trái điểm 4.
a < b
- Trên tia số nằm ngang thì điểm a nằm bên trái điểm b.
- Học sinh: C = {13; 14; 15}
- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
	12 < 15; 15 < 18 thì 12 < 18
- Số liền sau của số 3 là số 4 có một số liền sau duy nhất.
- Số liền trước số 4 là số 3.
- Hai số tự nhiên liên tiếp < 10 hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Số nhỏ nhất là số 0, không có số lớn nhất.
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
- Học sinh làm vào bảng con.
28; 29; 30; 99; 100; 101
1. Tập hợp N và tập hợp N*: (10 phút)
.
.
.
.
.
.
	0
	1
	2
	3
	4
	5
	Tập hợp  ... 2 : 3)
	= 12000 -(3000 + 5400 + 3600 : 3)
	= 12000 - (3000 + 5400 + 1200)	
	= 12000 - 9600
	= 2400
- Học sinh An mua 2 bút chì giá 1500đ/chiếc, mua 3 quyển vở giá 1800đ/quyển, mua 1 quyển sách và 1 gói phong bì. Biết số tiền mua 3 quyển sách bằng số tiền mua 2 quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12000đ. Tính giá 1 gói phong bì?
- Giáo viên giải thích:
 	Giá tiền quyển sách là: 1800 . 2 : 3
- Qua kết quả bài 78 giá một gói phong bì là bao nhiêu?
BT 80/33:
- Giáo viên ghi sẳn BT 80 vào bảng phụ, yêu cầu học sinh thi đua nhóm điền dấu thích hợp vào ô trống.
BT 81/33:
- Giáo viên treo tranh vẽ đã chuẩn bị và hướng dẫn học sinh cách sử dụng máy tính như SGK.
BT 82/33:
- Gọi học sinh đọc bài, yêu cầu học sinh thực hiện bằng nhiều cách.
- Học sinh: giá 1 gói phong bì là 2400đ.
- Học sinh chia nhóm hoạt động.
	12 =	 1 
	22	 = 	 1 + 3
	32	 = 	1 +3 + 5
	13	 = 	12 - 02
	23	 =	32 - 12
	33 	 =	62 - 32
	43	 = 	 102 - 62
(0 + 1)2	 =	02 + 12
	(1 + 2)2	 >	12 + 22
	(2 + 3)2	 >	22 + 32	
- Học sinh 1: (274 + 318) . 6
274
+
318
x
6
=
3552
- Học sinh 2: 34 . 29 + 14 . 35
34
x
M+
14
x
29
35
M+
MR
1476
	- Học sinh 3: 49 . 62 - 35 . 51
49
x
M+
35
x
62
51
M-
MR
1406
- Học sinh thực hiện:
	Cách 1: 34 - 33 = 81 - 27 = 54
	Cách 2: 33 . (3 - 1) = 27 . 2 = 54
- Sử dụng máy tính để tính.
- Trả lời: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
	4. Củng cố: ( 3 phút)	
	Gọi học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 
	Tránh các sai lầm như: 	
	5. Dặn dò: ( 1 phút)
	- Xem lại các BT đã giải, làm tiếp BT 106; 107; 108; 109; 110 SBT trang 15.
	- Làm trước câu 1; 2; 3; 4 phần ôn tập chương I SBT .
	- Xem trước phần "Luyện tập 2" để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết ở tiết 18.
* Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
ÔN TẬP 
Tuần: 06
Tiết: 17
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
	- Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
	- Rèn luyện kỹ năng tính toán.
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác ttrong tính toán.	
II. CHUẨN BỊ
	- Giáo viên: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trang 62.
	- Học sinh: Chuẩn bị câu hỏi 1; 2; 3; 4 phần ôn tập trang 61.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định: (1 phút)
	2. Kiểm tra:	
	3. Bài dạy:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (10 phút)
- Học sinh 1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
- Học sinh 2: Luỹ thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Học sinh 3: Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được.
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
BT 1: Giáo viên đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp:
	a. A = {40; 41; 42; . . . ; 100}
	b. B = {10; 12; 14; . . .; 98}
	c. C = {35; 37; 39; . . . ;105}
- Học sinh: phát biểu.
- Tổng quát:
	+ Phép cộng:
	a + b = b + a
	(a + b) + c = a + (b + c)ư
	a + 0 = 0 + a = a
	+ Phép nhân:
	a . b = b . a
	(a . b) . c = a . (b . c)
	a . 1 = 1 . a = a
	a . (b + c) = a . b + a . c
- Học sinh 2:
	am . an = am+n
	am : an = am-n 
- Học sinh 3: Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
- Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho: a = b . q
- Học sinh đọc bài tập.
- Học sinh trả lời.
	Dãy số trong tập hợp trên là dãy số cách đều, ta lấy số cuối trừ đi số đầu, chia cho khoảng cách rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
- Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm như thế nào?
- Gọi ba học sinh lên bảng thực hiện.
BT 2: Tính nhanh.
- Giáo viên ghi bài toán vào giấy A0, dán lên bảng, yêu cầu học sinh giải.
	a. (2100 - 42) : 21
	b. 26+27+28+29+30+31+32+33
	c. 2.31.12+4.6.42+8.27.3
BT 3: Thực hiện các phép tính sau:
	a. 3. 52 - 16 : 22
	b. (39 . 42 - 37 . 42) : 42
	c. 2448 : [119 - (23 - 6)]
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính, sau đó gọi ba học sinh giải.
BT 4: Tìm x biết.
	a. (x - 47) - 115 = 0
	b. (x - 36) : 18 = 12
	c. 2x = 16
	d. x50 = x
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm thực hiện, sau đó bốn em đại diện cho bốn nhóm lên bảng làm. giáo viên thu phiếu học tập và nhận xét chấm điểm nhóm.
- Học sinh 1: Số phần tử của tập hợp A là:
	(100 - 40) : 1 + 1 = 61 (phần tử)
- Học sinh 2: Số phần tử của tập hợp B là:
	(98 - 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử)
- Học sinh 3: Số phần tử của tập hợp C là:
	(105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
- Học sinh 1: 
	a. (2100 - 42) : 21 = 2100 : 21 - 42 : 21
	 = 100 - 2 = 98
- Học sinh 2:
	b. 26+27+28+29+30+31+32+33
	= 26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
	=29 . 4
	= 236
- Học sinh 3:
	c. 2.31.12+4.6.42+8.27.3
	= 24.31+24.42+24.27
	= 24.(31+42+27)
	=24.100
	=2400
- Học sinh nhắc lại lý thuyết.
- Học sinh 1: 
	a. 3. 52 - 16 : 22 = 3 . 25 - 16 : 4 
	= 75 - 4 
	=71
- Học sinh 2:
	b. (39 . 42 - 37 . 42) : 42
	= [42. (39 - 37)] : 42
	= 42 . 2 : 42
	= 2
- Học sinh 3:
	c. 2448 : [119 - (23 - 6)]
	= 2448 : [119 - 17]
	= 2448 : 102
	= 24
- Học sinh hoạt động nhóm thực hiện.
	a. (x - 47) - 115 = 0
	 x - 47	 = 115
	 x	 = 115 + 47
	 x 	 = 162
	b. (x - 36) : 18 = 12
	x - 36	= 12 . 18
	x - 36	= 216
	x	= 216 + 36
	x	= 252
	c. 2x = 16
	2x = 24 Þ x = 4
	d. x50 = x
	150 = 1
	050 = 0 Þ 
	4. Củng cố: (5 phút)
	giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại:
	- Các cách viết một tập hợp.
	- Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức (không ngoặc, có ngoặc)
	- Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.	
	5. Dặn dò: (1 phút)
	Xem lại các và lý thuyết đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.	
* Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA 45 PHÚT 
Tuần: 06
Tiết: 18
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
	- Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của học sinh.
	- Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý.
	- Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc.	
II. CHUẨN BỊ
	Ôn lại các định nghĩa, tính chất đã học, xem các bài tập đã giải.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
	1. Ổn định: (1 phút)
	2. Kiểm tra:	
	3. Đề bài: (45 phút)	
 	Câu 1: (2đ)
	a. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a (1đ)
	b. Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
	Áp dụng tính: a12 : a3 (1đ)
	Câu 2: (2đ)
	Điền dấu "x" vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
148 : 144 = 142
43 = 12
73 . 74 = 77
53 . 54 = 512
	Câu 3: (2đ) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)
	a. 18 . 75 + 25 . 18
	b. 45 . 25 . 8
	Câu 4: (2đ) Tìm x biết:
	a. 4.(x -5) = 24
	b. (9x +2).3 = 60
	Câu 5: (2đ) Tính nhẩm:
	a. 4 . 52 - 27 : 32
	b. (313 . 4 + 5 . 313) : 314
ĐÁP ÁN
	Câu 1: (2đ)
	a. Nêu đúng định nghĩa (1đ)
	b. Viết đúng công thức a12 : a3 (a ¹ 0) = a12 – 3 = a9 (1đ)
	Câu 2: (2đ)
	Điền dấu "x" vào ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
148 : 144 = 142
x
(1đ)
43 = 12
x
(1đ)
73 . 74 = 77
x
(1đ)
53 . 54 = 512
x
(1đ)
	Câu 3: (2đ) Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)
	a. 18 . 75 + 25 . 18 = 18 (75 + 25)	(0.5đ)
	= 18 . 100	(0.25đ)
	= 1800	(0.25đ)
	b. 4 . 5 . 25 . 8 = (4 . 25) . (5 . 8)	(0.5đ)
	= 100 . 40	(0.25đ)
	= 4000	(0.25đ)
	Câu 4: (2đ) Tìm x biết:
	a. 4 . (x -5) = 24
	(x – 5) = 24 : 4	(0.25đ)
	 x – 5 = 6	(0.25đ)
	 x	= 6 + 5 = 11	(0.25đ)
	b. (9x +2).3 = 60
	9x + 2 	= 60 : 3	(0.25đ)
	9x + 2 	= 20	(0.25đ)
	9x	= 20 – 2	(0.25đ)
	9x	= 18	(0.25đ)
	 x	= 18 : 9 = 2	(0.25đ)
	Câu 5: (2đ) Tính nhẩm:
	a. 4 . 52 - 27 : 32 = 4 . 25 – 27 : 27	(0.25đ)
	= 100 – 1	(0.5đ)
	= 99	(0.25đ)
	b. (313 . 4 + 5 . 313) : 314 = [313 (4 + 5)] : (313 : 3)	(0.5đ)
	= 9 : 3	(0.25đ)
	= 3	(0.25đ)
	4. Dặn dò: (1 phút)
	- Nhắc nhở học sinh ghi họ tên, lớp vào giấy kiểm tra đầy đủ trước khi nộp bài.
	- Xem trước "Tính chất chia hết của một tổng".	
* Rút kinh nghiệm:
	+ Ưu: Đa số học sinh có chuẩn bị bài tốt, có học bài cũ và xem lại các bài tập trong chương. HS biết trình bày bài tập rõ ràng mạch lạc, thực hiện đúng theo yêu cầu của đề.
	+ Khuyết: Còn 1 vài học sinh không học bài và không xem bài trước ở nhà, thậm chí các em không viết bài kiểm tra vào giấy. Giáo viên phải cho làm lại 2 lần mới làm được.
	+ Đề cho vừa sức học sinh.
	+ Tỉ lệ: 9.3% yếu; 24.7% TB; 24% khá; 42% giỏi

Tài liệu đính kèm:

  • docsohoc 63cot.doc