Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 33

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 33

I-Mục tiêu:

_ HS phải biết được tập hợp các STN, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp STN, biết biểu diễn STN lên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

_ HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sữ dụng các kí hi ệu , , biết viết STN liền sau, STN liền trước của một STN.

_ Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng cac kí hiệu.

II-Chuẩn bị:

_GV:SGK, thước thẳng.

_HS:SGK, bảng nhóm.

III-Tiến trình:

GV HS BẢNG GHI

· Kiểm tra bài cũ

GV: Có mấy cách viết các phần tử của tập hợp? Làm BT 1/6/SGK

· Bài mới:

1) Tập hợp N và tập hợp N*:

_GV: em hãy cho VD vài số tự nhiên.

_Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N

_Các số 1,2,3.được gọi là gì của tập hợp N?

_GV: em hãy quan sát hình 6 và GV giới thiệu như SGK.

_Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là tập hợp N8.Vậy tập hợp N* được viết như thế nào?

2) Thứ tự trong tập hợp STN:

_GV nêu các thứ tự như SGK. Ở mỗi thứ tự, HS cho VD minh họa.

 GV cho HS làm BT theo nhóm.

· CỦNG CỐ:

6/7/SGK

_HS trả bài và làm BT.

_HS cho VD:0,1,2

_Là các phần tử của N

_HS quan sát hình 6.

_HS lên bảng viết N*

_HS nêu lại các thứ tự và cho VD

_HS làm BT theo nhóm. 1/6/SGK

A= 9;10;11;12;13

A= x N/ 8<><>

 12 A; 16A

1) Tập hợp N và tập hợp N*:

_ Tập hợp các STN được kí hiệu là: N; N=0;1;2;3

_Tập hợp các STN khác 0 được kí hiệu là:N*

N*= 1;2;3

2) Thứ tự trong tập hợp STN (SGK)

 28;29;30

 99;100;101

6/7/SGK

a) STN liền sau mỗi số 17;99;a (aN) là:18; 100; a+1(aN).

b) STN liền trước các số 35; 1000; b (b N*) là 34; 999; b -1(b N*).

 

doc 113 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 1 đến 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:1_ TIẾT:1
Ngày soạn :
Ngày dạy:...
 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 § 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Ð Đ
Mục tiêu:
_ HS được làm quen với khái niệm tập hợp.
_ HS nhận biết được một đối tượng cụ thể “thuộc” hay “không thuộc” một tập hợp cho trước.
_ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tập, biết sử dụng kí hiệu Ỵ, Ï.
_ Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II- Chuẩn bị:
_ GV: phấn, bảng phụ.
_ HS: bảng nhóm, SGK.
	III- Tiến trình:
GV
HS
BẢNG GHI
GV: Trong cuộc sống, chúng ta thường nghe nói đến tập hợp như: tập hợp những cái bàn trong lớp học, tập hợp tất cả các HS của lớp 6A. Vậy tập hợp là gì?
* Bài mới:
1) Các ví dụ:
GV: yc vài HS cho VD, cacù HS khác viết VD vào tập.
2) Cách viết. Các kí hiệu:
_ Ngừơi ta dùng chữ in hoa đặt tên cho tập hợp.
* Ví dụ: Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
Có 2 cách viết tập hợp:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp, nghĩa là chỉ ra các số nhỏ hơn 5.
+ Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp , GV hướng dẫn:
Tập hợp các số tự nhi ên được kí hiệu là N
Gọi x là số tự nhiên bất kì, khi đó xỴN
Điều kiện số tự nhiên nhỏ hơn 5 nên x <5
Vậy: A= { x ỴN/ x< 5 }
Vậy có mấy cách viết một tập hợp? Đó là những cách nào?
_GV:giới thiệu kí hiệu: Ỵ, Ï, phần tử của tập hợp.
Tập hợp được minh họa bằng một vòng kín, mỗi phần tử được biểu diễn bằng một dấu chấm ở trong vòng kín đó.
?1
 GV cho HS hoạt động nhóm
CỦNG CỐ:
BT 3/6/SGK
HDVN:
-Học thuộc đ/n tập hợp, kí hiệu tập hợp.
?2
?1
-Xem lại các , 
-Làm bt 1;2;4/6
?2
?1
+ 1;2 như , 
+ Nhìn hình 3 Þ A={ }
_ HS cho VD và viết vào tập
_Hs chú ý nghe giảng bài
_Các số đó là:0,1,2,3,4.
_HS nghe GV giới thiệu cách 2.
_Có 2 cách viết 
_HS nghe GV giới thiệu.
HS làm BT theo nhóm.
HS làm BT
1) Các ví dụ:
_Tập hợp các viên bi trong hộp bi
2) Cách viết. Các kí hiệu:
_Tập hợp được đặt tên bằng chữ in hoa: A, B, C...
* Ví dụ: Viết tập hợp càc số tự nhiên nhỏ hơn 5.
* Giải:
+ C1: Liệt kê các phần tử của tập hợp: A= { 0;1;2;3;4 }
+ C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp:
A= { x ỴN/ x<5 }
_Tập hợp được minh hoạ bằng một vòng kín
· 0 ·4
· 1 ·2 ·3
A
?1
 C1: D= {0;1;2;3;4;5;6}
 C2: D= {x ỴN/x<7}
?2
 2 ỴD; 10ỴD
 {N;H;A;T;R;G}
3/6/SGK
A={a,b }; B= {b,x,y}
 x ỴA; y Ỵ B; b ỴA; b ỴB
RÚT KINH NGHIỆM:	
TUẦN:1_TIẾT:2
Ngày soạn :
Ngày dạy:...
§ 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
ĐÐ
I-Mục tiêu:
_ HS phải biết được tập hợp các STN, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp STN, biết biểu diễn STN lên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
_ HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sữ dụng các kí hi ệu £, ³, biết viết STN liền sau, STN liền trước của một STN.
_ Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng cacù kí hiệu.
II-Chuẩn bị:
_GV:SGK, thước thẳng.
_HS:SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
BẢNG GHI
Kiểm tra bài cũ 
GV: Có mấy cách viết các phần tử của tập hợp? Làm BT 1/6/SGK
Bài mới:
1) Tập hợp N và tập hợp N*:
_GV: em hãy cho VD vài số tự nhiên.
_Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N
_Các số 1,2,3..được gọi là gì của tập hợp N?
_GV: em hãy quan sát hình 6 và GV giới thiệu như SGK.
_Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là tập hợp N8.Vậy tập hợp N* được viết như thế nào?
2) Thứ tự trong tập hợp STN:
?
_GV nêu các thứ tự như SGK. Ở mỗi thứ tự, HS cho VD minh họa.
 GV cho HS làm BT theo nhóm.
CỦNG CỐ:
6/7/SGK
_HS trả bài và làm BT.
_HS cho VD:0,1,2
_Là các phần tử của N
_HS quan sát hình 6.
_HS lên bảng viết N*
_HS nêu lại các thứ tự và cho VD
_HS làm BT theo nhóm.
1/6/SGK
A= { 9;10;11;12;13}
A= { x Ỵ N/ 8<x<14}
 12 ỴA; 16ỴA
1) Tập hợp N và tập hợp N*:
_ Tập hợp các STN được kí hiệu là: N; N={0;1;2;3}
_Tập hợp các STN khác 0 được kí hiệu là:N*
N*= { 1;2;3}
2) Thứ tự trong tập hợp STN (SGK)
?
 28;29;30
 99;100;101
6/7/SGK
a) STN liền sau mỗi số 17;99;a (aỴN) là:18; 100; a+1(aỴN).
b) STN liền trước các số 35; 1000; b (b Ỵ N*) là 34; 999; b -1(b ỴN*).
HDVN:
_Nắm vững kí hiệu N, N*
_Làm BT 7,8,9/ 8/SGK:
 + 7/8: a) Tập hợp A đề bài cho được viết theo cách gì? Hãy viết lại tập hợp A theo kiểu liệt kê.
RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:1_TIẾT:3
Ngày soạn :
Ngày dạy:...
§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN
ĐÐ
I-Mục tiêu:
_HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. HS biết đọc và viết các số La Mã không vượt quá 30. HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II-Chuẩn bị:
_GV:SGK, bảng phụ
_HS: SGK, bảng nhóm.
III- Tiến trình:
GV
HS
BẢNG GHI
KIỂM TRA BÀI CŨ:
_GV:Vi ết tập hợp N và N*. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp:
a) A= {x ỴN/ x £ 3}
b) B= {xỴN*/ 0£ x<2}
c) C= {x ỴN/ 2<x £4}
* BÀI MỚI:
1) Số và chữ só:
_GV: em hãy cho VD một STN có 4 chữ số?
(Bảng phụ) Bảng 1, cho HS quan sát và đọc.
*Chú ý:
GV nêu 2 chú ý trong SGK, cho HS làm BT 11/ 10/SGK
2) Hệ thập phân:
_Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân
_GV giới thiệu hệ thập phân ab, abc 
?
 Em hãy viết STN lớn nhất có 3 chữ số và STN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau.
3) Chú ý:
_Ngoài cách ghi số như trên còn có cách ghi số La Mã.
_GV sử dụng bảng các số La Mã từ 1 đến 30 để giới thiệu với HS.
CỦNG CỐ
13 /10/SGK
_HS trả bài và làm BT.
_HS cho VD
_HS quan sát bảng phụ
_HS làm bài.
_HS quan sát bảng và ghi các số La Mã từ 1 đến 10.
A={0;1;2;3}
B= {1}
C= {3;4}
1) Số và chữ só:
Với 10 chữ số từ 0 đến 9, ta ghi được mọi STN.
Chú ý: (SGK)
2) Hệ thập phân:
?
 a) 999
 b) 987
3) Chú ý:
Cách ghi số La Mã:
Chữ sô
I
V
X
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân
1
5
10
Các số La Mã từ 1 đến 10:
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X
13/10/SGK
a) 1000
b) 1023
* HDVN:
_ Xem lại cách ghi trong hệ thập phân, chữ số La Mã.
_ Xem mục “Có thể em chứa biết”
_Làm BT 12; 15/10/SGK.
* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:2 .TIẾT:4
Ngày soạn :
Ngày dạy:...
 § §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
ĐÐ
I-Mục tiêu:
_HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào.Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
_HS biết tìm một số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng kí hiệu Ì , Ỉ.
_Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu Ỵ,Ì
II-Chuẩn bị:
_GV: phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài của BT và có vẽ hình tập hợp con
_HS:Ôn khái niệm phần tử của tập hợp, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
BẢNG GHI
KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV cho HS làm BT 15/ 10/SGK
BÀI MỚI
1) Số phần tử của tập hợp
_GV dùng bảng phụ, gọi HS nêu rõ số phần tử của tập hợp
A={4} ; B={a,b} ; C={0;1;2;;20} ; N= {0;1;2; }
?1 
 GV gọi HS trả lời miệng
?2 
 Tìm STN x sao cho x+5=2
 Ta gọi tập hợp STN x sao cho x+5=2 là tập hợp rỗng và kí hiệu là Ỉ
Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
2) Tập hợp con:
_GV cho VD: E={x,y} ; F={a,b,x,y}
+Phần tử nào vừa thuộc E, vừa thuộc F?
+Tập hợp E có mấy phần tử?
+Ta thấy mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F nên E đgl tập hợp con của F
Tổng quát, tập hợp A là con của tập hợp B khi nào?
_GV giới thiệu kí hiệu
?3 
 GV cho HS làm BT theo nhóm.
*Chú ý:
*CỦNG CỐ:
20/ 13/SGK
GV gọi 3 HS làm BT
_HS làm BT.
_HS:
A có 1 pt là 4.
B có 2 pt là a,b
C có 21 pt
N có vô số pt
_HS: không tìm được x để x+5=2
x,y
x,y
_HS nêu đn
_HS làm BT theo nhóm. 
15/ 10/SGK
a) 24; 26
b) XVII; XXV
c) V=VI-I; IV=V-I
1) Số phần tử của tập hợp
?1
 D có một pt
 E có 2 pt
 H có 11pt
Chú y ù(SGK)
TQ:
Một tập hợp có thể có 1pt, có nhiều pt, có vô số pt hoặc cũng có thể không có pt nào.
2) Tập hợp con:
* ĐN: (SGK)
Kí hiệu: A Ì B hoặc B ÉA.
?3 
 MÌA; AÌB; MÌB; B ÌA
* Chú ý:
20/ 13/SGK
a) 15ỴA
b) {15}Ì A
c) {15;24}= A
* HDVN:
_Học thuộc khái niệm số phần tử của 1 tập hợp và đn tập hợp con
_Làm BT 16,17,18,19
+16 a) Tìm x để x-8=12 (x=20). Vậy A có 21 pt.
* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:2_TIẾT:5
Ngày soạn :
Ngày dạy:...
LUYỆN TẬP
ĐÐ
I-Mục tiêu:
_HS biết tìm số pt của một tập hợp. Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng và chính xác kí hiệu Ỵ, Ï, Ì, Ỉ. Vận dụng khái niệm toán học vào một số bài toán cụ thể.
II-Chuẩn bị:
_GV: phấn, bảng phụ.
_HS: Các BT mà GV dặn về nhà, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
BẢNG GHI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu khái niệm số pt của một tập hợp, tập hợp con. Làm BT 17/ 13/SGK
LUYỆN TẬP:
21/15/SGK
GV: cho HS đọc đề và liệt kê các STN từ 8 đến 20.
Em hãy dựa vào VD của bài để nêu cách tính số pt của một tập hợp các STN từ a đến b.
23/15/SGK
GV cho HS tự xem đề trong SGK:
+Tập hợp C gồm các số chẵn hay lẻ?
+Để tìm số pt của C ta phải làm sao?
Dựa vào phần tổng quát tổ 1 và 2 tìm số pt của D, tổ 3 và 4 tìm số pt của E.
22/14/SGK
GV gọi 2 HS lên bảng làm BT:
+ HS1:câu a,b
+ HS2:câu c,d
_HS trả bài.
_HS đọc đề.
_Số phần tử của tập hợp là:pt cuối –pt đầu rồi cộng thêm 1.
_HS đọc đề.
_Các số chẵn.
_Lấy (pt cuối-pt đầu):2+1
2 ...  b cho trước.
II-Chuẩn bị:
_GV:SGK, bảng phụ.
_HS:SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
	BẢNG GHI	
120/23/SBT (Bảng phụ)
Tìm a) của 40; b) của 48000(đ)
 c)	của kg
121/23/SBT (Bảng phụ)
Có bao nhiêu phút trong:
a) giờ ; e) giờ; g) giờ
124/23/SBT (bảng phụ)
Một quả cam nặng 300g. Hỏi quả cam nặng bao nhiêu?
125/24/SBT (Bảng phụ)
Trên đĩa có 24 quả cam. Hạnh ăn 25 % số táo. Hoàng ăn số táo còn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?
126/24/SBT
Một lớp học có 45 HS gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình.Số HS trung bình chiếm số HS cả lớp. Số HS 
khá bằng số HS còn lại. Tính số HS giỏi của lớp.
_3 HS làm BT.
_Đổi: 1h=60’.
_3 HS tính 3 bài.
_Tìm số táo Hạnh ăn và số táo Hoàng ăn.
_Tìm số táo còn lại.
_Tìm số HS trung bình, số HS khá.
_Tìm số HS giỏi.
120/23/SBT
(đ)
121/23/SBT
124/23/SBT
 quả cam nặng: 
125/24/SBT
Số quả táo Hạnh đã ăn:	
 (quả)
Số quả táo còn lại sau khi Hạnh đã ăn:
 24-6=18(quả)
Số quả táo Hoàng ăn:	(quả)
Số quả táo còn lại: 24 – (6+8)=10 (quả)
ĐS: 10 quả.
126/24/SBT
Số HS trung bình: 
Số HS còn lại: 45-21=24(hs)
Số HS khá:
Số HS giỏi: 45-(21+15)= 9(hs)
ĐS: 9 hs
* HDVN:
_Làm lại các BT đã giải. Làm BTVN: 121,122,123,127/23/SBT.
_Xem trước §15
* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:31_TIẾT 97
Ngày soạn : 
Ngày dạy:...
 §15 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ.
›š
I-Mục tiêu:
_Hs nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một PS của nó. Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một PS của nó. Có ý htức áp dụng quy tắc này để giải một số BT thực tiễn.
II-Chuẩn bị:
_GV:SGK, bảng phụ.
_HS:SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
	BẢNG GHI	
_Gọi HS làm BT 1) Hùng có 21 viên bi, Hùng cho Dũng số bi của mình. Tìm số bi của Dũng.
2) Số bi của Hùng là 21 viên. Thế Hùng có bao nhiêu viên bi? BT trên được giải như thế nào?Þ Bài mới
1)VD:
_Gọi HS đọc đề, GV hướng dẫn như SGK. Vậy để tìm một số biết của số đó là 27, phải làm sao?
2)Quy tắc:
?1
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta làm sao?
 Gv cho HS làm bảng nhóm.
?2
350 l
 _Gọi HS đọc đề, GV vẽ hình minh họa ? 
+Số nước đã dùng là bao nhiêu?
+Phải tìm số phần dung tích bể ứng với 350 l nước đó.
 Vậy bể chứa được bao nhiêu lít nước?
* CỦNG CỐ:
126/54/SGK
_Gọi 2 HS làm BT.
128/55/SGK
_Muốn tìm số kg đậu đen đã nấu chín, ta phải làm sao?
1)Số bi của Hùng là: 21. =9 (viên).
_HS nghe GV giảng bài.
_HS nghe GV hướng dẫn cách giải: 27: =45
_Ta tính: a:
(m,n Ỵ N*)
_HS làm BT theo nhóm.
?1
350 lít.
1- =
Bể chứa được:
350: = 1000(l)
2 HS làm BT
_Ta lấy:
1)VD:
Số HS lớp 6A là: 27: =27. =45 (hs)
ĐS: 45 hs
2)Quy tắc:
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính: a: (m,n Ỵ N*)
?1
?2
 Số phần dung tích bể ứng với 350 l 
 nước là: 1- = (dung tích bể).
Số lít nước bể chứa được là: 
350: = 1000(l)
ĐS: 1000 (l)
126/54/SGK
128/55/SGK
Số kg đậu đen đã nấu chín:
ĐS: 5(kg)
* HDVN:
_Học thuộc 2 CT tìm giá trị PS của một số cho trước và tìm một số khi biết giá trị 1 PS của nó.
_Làm BT 129/55/SGK (tương tự bài 128 đã giải) và bài 131/55/SGK
* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:32_TIẾT 98
Ngày soạn : 
Ngày dạy:...
LUYỆN TẬP
–—
I-Mục tiêu:
_Hs nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một PS của nó. Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một PS của nó. Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số BT thực tiễn.
II-Chuẩn bị:
_GV:SGK, phấn màu, bảng phụ.
_HS:SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
	BẢNG GHI	
KIỂM TRA BÀI CŨ
_Tìm một số biết của số đó bằng a, ta tính như thế nào?a)Tìm mốt số biết 75% của nó bằng 3,75 m
_Tìm của số b cho trước, ta làm sao? Tìm 48% của 50.
LUYỆN TẬP:
132/55/SGK
GV hướng dẫn rồi gọi 2 HS làm bài.
133/55/SGK
_Cho HS đọc đề, tóm tắt 
+Khi có 0,8 kg thịt, cần bao nhiêu kg cùi dừa?
+Muốn tìm số kg đường, ta làm sao?
135/56/SGK
_Gọi HS đọc đề, vẽ hình minh họa
 560 sp
Tính số sản phẩm được giao?
560 sản phẩm ứng với bao nhiêu phần của kế hoạch?
Þ Số sản phẩm được giao theo kế hoạch?
_2 HS trả bài và làm BT.
_HS nghe GV hướng dẫn rồi làm BT.
_2 HS làm BT.
_HS đọc đề, tóm tắt.
1- (kế hoạch)
132/55/SGK
133/55/SGK
Thịt ba chỉ= cùi dừa
Đường=5 % cùi dừa
Nếu có 0,8 kg thịt cần bao nhiêu kg cùi dừa, đường?
Giải:
Lượng cùi dừa cần là:
Lượng đường cần là: 1,2.5 % =0,06 (kg)
ĐS: 1,2 kg; 0,6 kg
135/56/SGK
560 sản phẩm ứng với:
 1- (kế hoạch)
Số sản phẩm được giao theo kế hoạch là:
ĐS: 1260 (sp)
* HDVN:
_Nắm vững 2 CT tìm giá trị PS của một số cho trước và tìm một số biết giá trị một PS của nó.
_Làm BT 136/56/SGK, hướng dẫn:
+Tìm ứng với bao nhiêu phần của viên gạch?
+Từ đó tìm số kg của viên gạch.
* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:32_TIẾT 99
Ngày soạn : 
Ngày dạy:...
LUYỆN TẬP
—–
I-Mục tiêu:
_Hs nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một PS của nó. Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một PS của nó. Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số BT thực tiễn.
II-Chuẩn bị:
_GV:SGK, phấn màu, bảng phụ.
_HS:SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
	BẢNG GHI	
128/24/SBT.
Tìm một số, biết:
 của nó bằng 1,5; 
 của nó bằng -5,8
129/24/SBT
 quả dưa nặng .Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kg?
130/24/SBT
 số tuổi của Mai cách đây 3 năm là 6 tuổi. Hỏi hiện nay Mai bao nhiêu tuổi?
132/24/SBT
Một tấm vải bớt đi 8m thì còn lại tấm vải.Hỏi tấm vải dài bao nhiêu m?
2 HS làm BT.
_HS tìm số kg của quả dưa.
_HS tìm số tuổi của Mai.
_Tìm số phần của tấm vải đã bị cắt bớt.
128/24/SBT.
129/24/SBT
Số kg quả dưa nặng là:
130/24/SBT
Số tuổi của Mai 3 năm trước là:
 (tuổi)
Số tuổi của Mai hiện nay là:
 9+3=12(tuổi)
ĐS: 12 tuổi
* HDVN:
_Làm lại các BT đã giải. Làm BT 131/24/SBT
* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:32_TIẾT 100
Ngày soạn : 
Ngày dạy:...
§16 TÌM TỈ SỐ CỦA 2 SỐ.
–—
I-Mục tiêu:
_HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số BT thực tiễn.
II-Chuẩn bị:
_GV: SGK, bảng phụ.
_HS:SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
	BẢNG GHI	
1) Tỉ số của 2 số:
_Gọi HS nêu khái niệm tỉ số của 2 số đã học ở lớp 5
_Cho HS tự đọc SGK và hỏi: ở phần tỉ số này, ta cần lưu ý điều gì?
_Gọi HS đọc đề của VD rồi lên bảng giải.
Củng cố:
_Gọi HS giải BT 140/58/SGK
2) Tỉ số phần trăm:
_GV cho HS tự đọc SGK, GV cho VD
* VD:Tìm tỉ số % của 15,2 và 24?
 Þ Quy tắc?
?1
 _Cho HS làm theo nhóm.
3)Tỉ lệ xích:
_Gọi HS nêu khái niệm tỉ lệ xích.
?2
 Muốn tìm tỉ lệ xích, trước tiên ta phải làm sao?
CỦNG CỐ:
137/57/SGK
_Gọi Hs lên bảng giải.
_HS nêu đ/n tỉ số của 2 số.
_Thương của 2 đại lựơng( cùng loại và cùng đơn vị)
_HS làm VD
_HS làm VD.
_HS nêu quy tắc.
_HS làm BT theo nhóm.
_Đổi 1620 km=? cm
_Hs giải BT.
1) Tỉ số của 2 số:
* Đ/n, kí hiệu: SGK
VD: AB=20 cm; CD=1m=100cm
Tỉ số độ dài của AB và CD là:
140/58/SGK
Sai lầm ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng một đơn vị:
Þ tỉ số giữa khối lượng của chuột và voi là:
2) Tỉ số phần trăm:
* VD: Tỉ số % của 15,2 và 24 là:
* Quy tắc: SGK
?1
 Tỉ số % của:
3)Tỉ lệ xích:
?2
 1620 km=162000000 cm
 Tỉ lệ xích của bản đồ là:
137/57/SGK
* HDVN:
_Nắm vũng các đ/n tỉ số, tỉ số %, tỉ lệ xích.
_Làm BT 138, 139/58/SGK
* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:32_TIẾT 101
Ngày soạn : 
Ngày dạy:...
LUYỆN TẬP
š›
I-Mục tiêu:
_Biết cách tìm tỉ số của 2 số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Vận dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải các BT thực tiễn.
II-Chuẩn bị:
_GV:SGK, bảng phụ.
_HS:SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
	BẢNG GHI	
143/59/SGK
_Gọi HS đọc đề và giải BT.
144/59/SGK
_Tìm lượng nước trong 4 kg dưa chuột?
145/59/SGK
_Gọi HS nêu CT tìm tỉ lệ xích của bản đồ.
_Trước khi tìm tỉ lệ xích, ta phải làm sao?
146/59/SGK
_Đề bài cho biết những gì?
_Gọi HS tìm chiều dài thật.
_HS đọc đề và giải BT.
_HS làm BT
_HS giải BT.
Đổi 80km=8000000m
_Cho biết tỉ lệ xích, chiều dài trên bản đồ.
143/59/SGK
Tỉ lệ % muối trong nước biển là:
144/59/SGK
Lượng nước trong 4 kg dưa chuột:
145/59/SGK
Tỉ lệ xích của bản đồ:
146/59/SGK
Chiều dài thật của máy bay là:
* HDVN:
_Xem lại các BT đã giải. Làm BT 147/59/SGK tương tự bài 146/59/SGK
* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:33_TIẾT 102
Ngày soạn : 
Ngày dạy:...
§17 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
–—
I-Mục tiêu:
_HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cốt, ô vuông, hình quạt. Có kỹ năng xây dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông. Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu cụ thể.
II-Chuẩn bị:
_GV:SGK, bảng phụ, thước thẳng, compa.
_HS:SGK, bảng nhóm.
III-Tiến trình:
GV
HS
	BẢNG GHI	
VD:
_GV nêu VD/60:
+Số HS đạt hạnh kiểm tốt chiếm bao nhiêu phần trăm?
+ Số HS đạt hạnh kiểm khá chiếm bao nhiêu phần trăm?
+Tìm số HS đạt hạnh kiểm TB.
?
GV hướng dẫn HS thể hiện biểu đồ 5 dưới dạng cốt, ô vuông, hình quạt.
 Gợi ý:
+Tìm tỉ số % HS đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với cả lớp.
+Biểu diễn bằng biểu đồ cột.
60%
35%
_HS giải và vẽ biểu đồ.
VD:
Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là:
100%-(60%+35%)=5%
?
Tỉ số % HS đi xe buýt là:
Tỉ số % HS đi xe buýt là:
Tỉ số % HS đi xe buýt la:ø
100%-(15%+37,5%)=47,5%
* Biểu đồ hình cột:
47,5%	đi xe buýt
37,5%	đi xe đạp
	đi bộ
15%
 0
* HDVN:
_Nắm vững biểu đồ hình cột.Xem các VD đã giải.
_Chuẩn bị: máy tính bỏ túi Casio
* RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN SH 6.doc