A.MỤC TIÊU
- Hs hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:
- Nếu a=b thì a + c = b + c và ngược lại
- Nếu a = b thì b = a
- Hs hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế : khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.
B.CHUẨN BỊ
Cân Robécvan, hai quả cân, hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau
Bảng phụ
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 58. quy tắc chuyển vế A.Mục Tiêu - Hs hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức: - Nếu a=b thì a + c = b + c và ngược lại - Nếu a = b thì b = a - Hs hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế : khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. B.Chuẩn bị Cân Robécvan, hai quả cân, hai nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau Bảng phụ C.Tiến trình dạy học Tổ chức: Lớp 6A: 6B: Kiểm tra: Hs1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” , bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “-“ Chữa bài tập 60 trang 85 SGK Hs 2: chữa bài tập 89(c,d) trang 65 SBT Nêu một số phép biến đổi trong tổng đại số. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Tính chất của đẳng thức Gv giới thiệu cho HS thực hiện như hình 50 trang 85 SGK Đặt trên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1 kg Rút ra nhận xét Đồng thời bỏ từ hai đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc 2 vật có khối lượng bằng nhau rút ra nhận xét GV tương tự như ban đầu ta có hai số bằng nhau, kí hiệu a=b ta được một đẳng thức.Mỗi đẳng thức có hai vế , vế trái là biểu thức ở bên tráI dấu “=” Vế phải là biểu thức ở bên phải dấu “=” Cân vẫn thăng bằng Nếu thêm vào 2 vế của một đẳng thức với cùng một số thì ta vẫn được một đẳng thức: a=b a+c = b+c Nếu bớt đI cùng 1 số a+c=b+c a=b nếu vế tráI bằng vế phảI thì vế phải cũng bằng vế trái: a=b b=a Hoạt động2: Ví dụ Tìm số nguyên x biết: x-2 = -3 Gv : làm thế nào để vế trái chỉ còn x? Thu gọn các vế? Gv yêu càu HS làm ?2 Hs: thêm 2 vào 2 vế x- 2 +2 = -3 +2 x+ 0 = -3 + 2 x = -1 Tìm x biết: x + 4 = -2 x+4-4 = -2-4 x + 0 = -2-4 x = -6 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế Gv chỉ vào các phép biến đổi và hỏi: Em có nhận xét gì khi ta chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? Gv giới thiệu quy tắc chuyển vế trang 86 SGK Gv cho HS làm ví dụ SGK a) x-2=-6; b) x-(-4)=1 Gv yêu cầu HS làm ?3 Tìm x biết: x+8=(-5)+4 Nhận xét: Gọi x là hiệu của a và b. Ta có: x =a-b áp dụng quy tắc chuyển vế x+b = a Ngược lại nếu có: x+b=a theo quy tắc chuyển vế thì x=a-b Vậy hiệu a-b là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng. Hs thảo luận rút ra nhận xét : Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. ví dụ b) x -(-4) = 1 x+4 = 1 x = 1-4 x= -3 x + 8 = -5 + 4 x = -8 -5+4 x = -13+4 x = -9 4. Luyện tập – củng cố Gv: yêu cầu Hs nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Cho HS làm bài tập 61,63 trang 87 SGK Bài tập “Đúng hay sai?” a) x - 12 = (-9)-15 x = -9+15+12 b) 2-x=17-5 -x=17-5+2 Hs phát biểu các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Bài tập 61: a) 7-x=8-(-7) b) x=-3 7-x=8+7 -x=8 x=-8 a)sai b) sai 5. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế. BT số 62, 63,64,65 SGK (trang 87).Làm các bài tập SBT. Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 59. luyện tập A.Mục Tiêu - Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. rèn luyện kĩ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế để tính nhanh tính hợp lí. - Vận dụng kiến thức toán học vòa một số bài toán thực tế. B. phương tiện Bảng phụ, bảng từ và các tấm viết số để tiến hành trò chơi trong bài 72 SGK C. các hoạt động trên lớp Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra Hs1: phát biểu quy tắc chuyển vế Chữa bài tập 63 trang 87 SGK Tìm số nguyên x biết:3+(-2)+x=5 Hs2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc .Chữa bài tập 92 trang 65 SBT. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (18+29)+(158-18-29) b) (13-135+49)-(13+49) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: luyện tập Dạng1: Tính tổng sau một cách hợp lí. Bài 70 trang 88 SGK a) 3784+23-3785-15 gợi ý HS cách nhóm Thực hiện phép tính Nhắc lại quy tắc cho các số hạngvào trong ngoặc . b)21+22+23+24-11-12-13-14. Bài 71: Tính nhanh. a) -2001+(1999+2001) b) (43-863)-(137-57) gọi 2 HS lên bảng Dạng 2: Tìm x Bài 66 trang 87 SGK Tìm số nguyên x biết: 4-(27-3)=x-(13-4) gv: có những cách làm nào ? ( thu gọn trong ngoặc trước hoặc bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế) Bài 104 trang 66 SBT. Tìm số nguyên x biết: 9-25=(7-x)-(25+7) nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: Gv đưa đề bài 101 và 102 trang 66 SBT . Bài 101: Nếu a>b thì a+c>b+c Nếu a+c>b+c thì a>b Bài 102 Cho x,y Z, chứng tỏ rằng: a) Nếu x-y>0 thì x>y b) Nếu x>y thì x-y>0 dạng 4: Bài toán thực tế Bài 68 trang 87 SGK Bài 110 trang 67 SBT Gv hướng dẫn HS phân tích. Gọi số điểm của A,B,c lần lượt là: a,b,c ( điểm) a) a+b+c=0 =>8+b+(-3)=0=>b=3-8=>b=-5 b) Gợi ý mà a+b+c = 0 Tính c? Trò chơi: Bài tập 72 trang 88 SGK Gv nêu đề bài bằng bảng từ, có gắn các số như hình 51 SGK ( 2 bảng để dùng cho 2 đội) Có thể gợi ý: - Tìm tổng mỗi nhóm tổng 3 nhóm = 12 tổng các số trong mỗi nhóm lúc sau = 4 cách chuyển a) = (3784-3785)+(23-15) = -1 +8 = 7 b) = ( 21-11) + (22-12) + (23-13) + (24-14) = 10 + 10 + 10 +10 = 40 a) = -2001 + 1999 +2001 = (-2001+2001) +1999 = 1999 b) = 43 -863 -137+57 = ( 43+57)-(863+137) = 100 – 1000 = - 900. Cách1: 4-24 = x-9 4-24+9 = x x = -11 Cách 2: 4 -27 + 3 = x -13 + 4 -27 +_3 +13 =x x = -11 hs làm theo 2 cách tương tự như trên Hs thực hiện các yêu cầu của GV Hs đọc đề bàI 101 trang 66 SBT Hs: Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoáI là: 27 -48 = -21 hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là: 39 - 24 = 15 hs: tóm tắt đề bài: Tổng số điểm của A + B + C = 0 a) Tính điểm của B nếu A được 8 điểm và C được -3 điểm. b) Tính điểm của C nếu điểm hs lập đẳng thức biểu thị tổng số điểm của 3 người = 0 rồi giảI bàI tập. c= -12 Hs hoạt động nhóm 4. Củng cố - Phát biểu lại quy tắc bỏ ngoặc, cho vào trong ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh. 5: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các quy tắcbài tập 67, 69 trang 87 SGK bài 96,97,103 (66) SBT. Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 60. nhân hai số nguyên khác dấu A.Mục Tiêu - Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên : thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau. - HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. - HS hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. - Vận dụng vào một số bài toán thực tế. B.phương tiện Máy tính Casio, tài liệu tham khảo TNC-CĐ, TNC-PT C. các hoạt động trên lớp Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra HS: phát biểu quy tắc chuyển vế? Chữa bài tập số 96 trang 65 SBT: Tìm số nguyên x biết: a) 2-x=17-(-5) b) x-12=(-9)-15 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: nhận xét mở đầu Hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tính kết quả Yêu cầu HS làm ?1 ?2 ?3 Khi nhân hia số nguyên khác dấu tích có: + giá trị tuyệt đối bằng tích các giá trị tuyệt đối. + dấu là dấu “-“ Hoạt động2:Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu a) Quy tắc(SGK) GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và so sánh với quy tắc nhân. Yêu cầu HS làm bài tập 73, 74 trang 98 SGK b) chú ý: 15.0 = 0 =>(-15).0=0 với aZ thì a.0 = 0 cho HS làm bài tập 75 trang 89 c) Ví dụ (SGKtrang 89) gv yêu cầu HS tóm tắt đề bài. Giải : Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40.20000 + 10.(-10000) = 800000+(-100000) = 700000 (đ) gv: còn có cách giải khác không? Bài 73: a, (-5).6 = -30 b, 9.(-3) = -27 c, 150. (-4) = -600 Bài 74: Ta có 125.4 = 500 a, (-125).4 = -500 b, (-4). 125 = -500 c, 4. (-125) = -500 4: Luyện tập - Củng cố Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Yêu cầu HS làm bài tập 76 trang 89 SGK điền vào ô trống gv cho HS làm bài tập: “Đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng”. a) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. b) Tích hai số nguyên khác dấu bao giờ cũng là một số âm. c) a.(-5) < 0 với aZ và a0 d) x+x+x+x = 4+x e) (-5).4<(-5).0 x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 HS thảo luận nhóm làm các bài tập GV cho. Đại diện các nhóm phát biểu. 5: Hướng dẫn về nhà Học thuộc lòng các quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu – So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Bài tập về nhà : 77, trang 89 SGK. Bài 113 , 114, 115, 116,117 trang 68 SBT. Làm các bài tập trong TNC-CĐ. Ngày soạn:............................ Ngày giảng:.. Tiết 61. nhân hai số nguyên cùng dấu A.Mục Tiêu - Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số nguyên âm. - Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích . - Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng của các số. B.phương tiện Bảng phụ, Máy tính Casio. Tài liệu tham khảo TNC-CĐ. C. các hoạt động trên lớp Tổ chức: 6A: 6B: Kiểm tra Hs1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Chữa bài tập 77 trang 89 SGK. Hs2: Chữa bài tập 115 trang 68 SBT Điền vào ô trống m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n -260 -100 Hỏi : Nếu tích 2 sô nguyên là số âm thì 2 thừa số đó có dấu như thế nào? Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: nhân hai số nguyên dương Gv: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số nguyên khác 0 Yêu cầu HS thực hiện ?1 Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là một số như thế nào? Hs làm ?1 a) 12.3= 36 b) 5.120=600 tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. Hoạt động2: Nhân hai số nguyên âm Gv: cho HS làm ?2 Hãy quan sát kết quả 4 phép tính đầu rồi rút ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối. Gv trong 4 tích này ta giữ nguyên thừa số (-4) còn thừa số thứ nhất giảm đi 1 đơn vị, em thấy các tích thay đổi như thế nào? Theo quy luật đó em hãy dự đoán kết quả 2 tích cuối. Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? Ví dụ Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào? Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm như thế nào? Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào? Hs điền kết quả 4 dòng đầu 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0 hs: các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm -4) đơn vị) (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. (ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau) Hoạt động4: 3.kết luận Yêu cầu HS ... iấy trong 2 hs lên bảng chữa bài đồng thời 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các dạng bài vừa làm - Làm bài 111, 112,113 ( SGK trang 22) - Bài 114, 116 ( SBT trang 22) Ngày soạn:............................ Ngày giảng:. Tiêt 91 luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân ( tiết 1) A.Mục Tiêu - Thông qua tiết luyện tập hs được rèn kĩ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. - Hs luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng hộăc hiệu hai hỗn số. - Hs biết vận dụng linh họat, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. B.phương tiện Bảng phụ, bút màu C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: 2. Kiểm tra: Xen lẫn bài 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập các phép tính về phân số Đưa bài tập 106 Hoàn thành các phép tính sau: Gv: Để thực hiện bài tâp trên ở bước 1 em cần làm gì? Em hãy hoàn thành bước qui đồng mẫu các phân sô Thực hịên phép tính Kết quả rút gọn đến tối giản Gv đưa ra bài mẫu MC: 36 Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài 106 để làm bài107( SGK tr48) Tính Gọi 4 hs lên bảng chữa Bài tập 108 ( SGK tr 48) Gv đưa ra bài tập Hs nghiên cứu, thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập Các nhóm cử đại diện trình bày bài làm của nhóm mình. Bài tập 110 ( SGK tr 49) A,C,E áp dụng tính chất của các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau: Hs quan sát để nhận xét Qui đồng mẫu nhiều phân số Cộng, trừ các phân số có cùng mẫu Hs làm bài 107 (SGK trang 48) Hs hoạt động nhóm bài 108 (SGK) Hs cả lớp chuẩn bị bài Gọi 3 hs lên bảng Hoạt động 2: Dạng toán tìm x biết Bài 114 ( SBT tr22) a) Tìm x biết Em hãy nêu cách làm? d) Gv gọi hs lên bảng trình bày Bài 114 a) 4.Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa với các phép tính về phân số - SGK: bài 111 ( tr 49) - SBT: 116, 118, 119 (23) - Gv hướng dẫn bài 119(c) - Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2.11.13) rồi nhân phân phối. - Tính hợp lí” Ngày soạn:............................ Ngày giảng:. Tiêt 92: luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân ( tiết 2) A.Mục Tiêu - Thông qua tiết luyện tập, học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Có kĩ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả đúng mà không cần tính toán. - Học sinh biết định hướng và giải đúng các bai tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân. rèn hs về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số. B.phương tiện Bảng phụ, bút viết bảng C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: 2. Kiểm tra: 1.Khoanh tròn vào kết quả đúng số nghịch đảo của -3 là: 2.Chữa bài tập 111 ( SGK tr49) Tìm số nghịch đảo của các số sau: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập Bài 112 ( 49 SGK) - Hãy kiểm tra các phép cộng sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán. Gv tổ chức nhóm, yêu cầu - Quan sát, nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính để ghi kết quả vào ô trống. - Giải thích miệng từng câu (mỗi nhóm cử 1 em trình bày) Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau. Bài 113 ( SGK tr 50) Hãy kiểm tra các phép nhân sau đây rồi sử dụng kết quả của các phép nhân này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán. Em có nhận xét gì về bài tập này? Hãy áp dụng cách làm như bài tập 112 để diền số thích hợp vào ô trống Bài 114 ( sgk tr50) Tính Em có nhận xét gì về bài tập trên? Em hãy định hướng cách giải? Yêu cầu 1 em lên bảng làm. Cho hs nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của bạn. Chú ý khắc sâu kiến thức cho hs: + Thứ tự thực hiện phép tính. + Rút gọn phân số ( nếu có) về dạng phân số tối giản trước khi thực hiện phép tính + Trong mọi bài toán đều phải nghĩ đến tính nhanh nếu có thể Gv : Tại sao trong bài 114 em không đổi các phân số ra số thập phân? GV Kết luận: Quan sát bài toán, suy nghĩ và định hướng cách giải toán là một điều rất quan trọng khi làm bài. Bài 119 ( SBT tr 23) Tính một cách hợp lý: b) Em hãy nhận dạng bài toán trên? Em hãy áp dụng tính chất cơ bản của phân số và các tính chất của phép tính để tính hợp lí tổng trên? Hs đọc kĩ đề bài Hs thảo luận theo nhóm học tập Tương tự như bài 112 Bài tập trên gồm các phép tính cộng trừ, nhân , chia số thập phân, phân số, hỗn số. Biểu thức còn có dấu ngoặc(.) Đổi số thập phân và hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính. HS: Vì trong dãy tính có 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại cáckiến thức đã học từ đầu chương III - Ôn tập để kiểm tra 1 tiết Ngày soạn:............................ Ngày giảng:. Tiết 93: kiểm tra 1 tiết A.Mục Tiêu - Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức 1 cách hệ thống về phân số (Phân số bằng nhau, rút gọn phân số, cộng trừ, nhân chia phân số).nắm vững và hiểu khái niệm phân số, hỗn số số thập phân, phần trăm. - Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, nhanh, vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào giải toán nhất là giải toán về phấn số.Rèn luyện tính kiên trì, linh họat, cẩn thận, chính xác các phán đoán và lựa chọn phương án hợp lí. B.phương tiện Mỗi học sinh một đề C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh đề bài Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống: ; ; Câu 2: Số nghịch đảo của là: A) B)1 C) 5 D)-5 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng. Câu3: Rút gọn các phân số sau: Câu 4: Tìm x ; Câu 5. Tính giá trị biểu thức: Câu6: Hoa làm một số bài toán trong 3 ngày.Ngày đầu bạn làm được tổng số bài.Ngày thứ hai bạn làm được tổng số bài. ngày thứ ba bạnlàm nốt 5 bài.Hỏi trong ba ngày Hoa đã làm được bao nhiêu bài toán? đáp án Câu 1:(2,5đ) Điền số thích hợp vào ô trống(Mỗi ý đúng 0,5đ) Câu 2: Số nghịch đảo của là: (0,5đ) A) B)1 C) 5 D)-5 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng. Câu3: Rút gọn các phân số sau(1đ) Câu 4(2đ) Tìm x( Mỗi phần 1đ) (1đ) (1đ) Câu 5(2đ). Tính giá trị biểu thức: (1đ) (1đ) Câu6(2đ) Hoa làm một số bài toán trong 3 ngày.Ngày đầu bạn làm được tổng số bài.Ngày thứ hai bạn làm được tổng số bài. ngày thứ ba bạnlàm nốt 5 bài.Hỏi trong ba ngày Hoa đã làm được bao nhiêu bài toán? Ngày thứ ba làm được Tổng số bài (1đ) Tổng số bài Hoa làm trong ba ngày là (bài) (1đ) 4. Hướng dẫn về nhà: Làm lại bài kiểm tra Ngày soạn:............................ Ngày giảng:. Tiết 94 tìm giá trị phân số của một số cho trước A.Mục Tiêu - Hs nhận biế và hiểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Có kĩ năng vận dụng qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Có ý thức áp dụng qui tắc này để giải một số bài toán thực tiễn. B.phương tiện Bảng phụ, máy tính bỏ túi. C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: 2. Kiểm tra: Xen lẫn bài 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Củng cố qui tắc nhân một số tự nhiên với một phân số Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân 20. Từ cách làm trên hãy điền các từ thích hợp vào ô trống: Khi nhân một số tự nhiên với một phân số ta có thể: +Nhân số này với ... rồi lấy kết quả ... Hoặc +Chia số này cho ... rồi lấy kết quả ... Hs1 lên bảng điền vào bảng phụ Hs2: lên bảng điền vào chỗ trống Hoạt động 2: Tìm tòi phát hiện kiến thức mới 1.Vídụ:(SGK) Gv gọi hs đọc ví dụ Hãy cho biết đầu bài cho ta biết điều gì và yêu cầu làm gì? Gv: Muốn tìm số hs lớp 6A thích đá bóng ta phải tìm của 45hs Muốn vậy ta phải nhân 45 với Ta chia 45 cho 3 rồi nhân kết quả với 2 Hoặc nhân 45 với 2 rồi chia cho 3. Tương tự gv yêu cầu hs làm các phần còn lại Vậy muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm như thế nào? Muốn tìm của số b cho trước ta làm như thế nào? Gv gọi hs đọc qui tắc Giải thích kĩ công thức và nêu nhận xét có tính thực hành: của b chính là Hs đọc ví dụ Giải Số hs thích đá bóng của lớp 6A là: 45. 30 HS Số hs thích đá cầu là: 45.60% = 27 (HS) Số HS thích chơi bóng bàn là: 45. (HS) Số HS thích chơi bóng chuyền là: 45. (HS) HS: Muốn tìm phân số của một số cho trước, ta lấy số cho trước nhân với phân số đó. HS: Nêu qui tắc như trong SGK Hs đọc lại qui tắc Hoạt động 3:Luyện tập vận dụng quy tắc Hs làm ?2 Bài 115(SGK tr51) Bài 116( SGK tr51) ?2 (tấn) c)1.0,25 = 0,25 = (giờ) Đáp số: a) 5,8 b) c) 11,9,d)17 16%.25=25%.16 a)25.84% = 25%.84 = b)50.48% = 50%.48 = ; ; Hoạt động 4Sử dụng máy tính bỏ túi Gv hướng dẫn hs sử dụng máy tính bỏ túi để tìm giá trị phân số của một số cho trước. Hs tự nghiên cứu cùng gv và sử dụng máy tính bỏ túi 5: Hướng d ẫn về nhà Học lí thuyết Làm bài tập 117,118,119,120 (c,d) 121 Nghiên cứu các bài tập phần luyện tập Ngày soạn:............................ Ngày giảng:. Tiết 95 luyện tập A.Mục Tiêu - Hs được củng cố và khắc sâu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước - Có kĩ năng vận dụng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn. ii.phương tiện Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi. C.Tiến trình dạy học 1.Tổ chức : 6A: 6B: 2. Kiểm tra: Hs1: Nêu qui tắc tìm giá trị phân spps của một số cho trước Chữa bài tập 117 ( SGK trang 51): Bài 117: 13,21 .( 13,21. 3 ) : 5 = 39,63 : 5 = 7,926 7,926 . ( 7,926 . 5) :3 = 39,63:3 = 13,21 Hs 2 chữa bài tập 118( SGK tr51) a, 9 viên b, 12 viên Chữa bài tập 119(SGK): An nói đúng vì ( ( ) . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập 1)Điền kết qủa vào ô trống Số giờ giờ giờ giờ giờ giờ giờ giờ Đổi ra phút 30 phút 20 phút 10 phút 45 phút 24 phút 35 phút 16 phút Gv tổ chức hs điền nhanh kết quả giữa các nhóm Bài 121 (SGK tr 52) Gọi hs tóm tắt đề bài Gọi 1 hs trình bày lời giải Bài 122(SGK tr53) Để tìm khối lượng hành em làm như thế nào? Thực chất đây là bài toán gì? Xác định phân số và số cho trước? Tương tự gọi 2 hs tính khối lượng đường và muối? Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Ví dụ Một quyển sách giá 8000 đ Tìm giá mới của quyển sách đó sau khi giảm giá 15% Gv tổ chức cho hs nghiên cứu SGK và thảo luận theo nhóm học tập với yêu cầu sau: Nghiên cứu sử dụng máy tính bỏ túi với ví dụ trên trong SGK áp dụng để kiểm tra giá mới của các mặt hàng trong bài tập 123 Bài tập 123 (SGK tr 53) Gv hỏi thêm Em hãy sửa lại các mặt hàng A,D hộ chị bán hàng? 4. Hướng dẫn về nhà Ôn lại bài Làm bài tập 125 (SGK tr 53) 125,126,127, SBT (tr 24)
Tài liệu đính kèm: