Giáo án Số học lớp 6 - Trường THCS Hưng Lễ

Giáo án Số học lớp 6 - Trường THCS Hưng Lễ

A/ MỤC TIÊU:

1) Vị trí của chương:

- Đây là chương đầu của hình học 6, là phần chuyển tiếp từ hình học bằng quan sát- thực nghiệm sang suy diễn.

- Chương I có 14 tiết, trong đó gồm: 09 tiết lý thuyết, 02 tiết luyện tập, 01 tiết ôn tập, 01 tiết thực hành, 01 tiết kiểm tra một tiết (tiết 14), Dự kiến 01 lần kiểm tra 15 phút ở tiết 11.

2) Về kiến thức trọng tâm:

- Ba điểm thẳng hàng.

- Đường thẳng đi qua hai điểm.

- Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.

3) Rèn kĩ năng học sinh:

- Học sinh phải nhớ kiến thức có hệ thống và vận dụng được kiến thức trên vào bài tập SGK và bài tập SBT một cách hợp lý nhất .

- Rèn thao tác sử dụng thước vẽ hình chính xác theo yêu cầu bài tập.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén khi vận dụng lý thuyết làm bài tập và trong cuộc sống.

 

doc 41 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1088Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Trường THCS Hưng Lễ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hưng Lễ
 KẾ HOẠCH CHƯƠNG I
 * * * * * * * *
A/ MỤC TIÊU:
Vị trí của chương:
Đây là chương đầu của hình học 6, là phần chuyển tiếp từ hình học bằng quan sát- thực nghiệm sang suy diễn.
Chương I có 14 tiết, trong đó gồm: 09 tiết lý thuyết, 02 tiết luyện tập, 01 tiết ôn tập, 01 tiết thực hành, 01 tiết kiểm tra một tiết (tiết 14), Dự kiến 01 lần kiểm tra 15 phút ở tiết 11.
Về kiến thức trọng tâm:
Ba điểm thẳng hàng.
Đường thẳng đi qua hai điểm.
Tia. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng.
Rèn kĩ năng học sinh:
Học sinh phải nhớ kiến thức có hệ thống và vận dụng được kiến thức trên vào bài tập SGK và bài tập SBT một cách hợp lý nhất .
Rèn thao tác sử dụng thước vẽ hình chính xác theo yêu cầu bài tập.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén khi vận dụng lý thuyết làm bài tập và trong cuộc sống.
B/ VỀ PHƯƠNG PHÁP:
Sử dụng phương pháp đặc vấn đề- học sinh giải quyết từ đó rút ra kết luận (kiến thức ). Đồng thời sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở.
Chú ý hướng dẫn HS thao tác vẽ hình theo yêu cầu bài tập.
Giáo viên thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tập Có khen thưởng và phê bình kịp thời đối với từng học sinh.
Tổ chức phụ đạo học sinh yếu- kém  
Thường xuyên liên hệ với GVCN, phụ huynh học sinh để tạo điều kiện cho các em học tốt hơn.
Tuần:1	 Ngày soạn: 22/08/07
Tiết:1	 Ngày dạy: 25/08/07
Chương I: ĐOẠN THẲNG
Bài 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
I/ Mục tiêu:
Học sinh hiểu được thế nào là điểm, đường thẳng.
Học sinh biết được quan hệ giữa điểm và đường thẳng qua hình vẽ.
Học sinh vận dụng được kiến thức trên vào bài tập.
Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ( ghi nội dung, bài tập, hình vẽ), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, thước, chuẩn bị tốt bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: ( Thông qua)
3) Bài mới:
- Treo bảng phụ hình 1, 2. Gọi HS đọc thông tin SGK/103 ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức, chú ý 2 điểm trùng nhau
- Chuyển ý.
- Treo bảng phụ hình 3. Gọi HS đọc thông tin SGK/103 ?
* Củng cố: vẽ 3 điểm A, B, C và đường thẳng a, b, c (bài tập 2SGK/104) ?
+ Nhận xét, treo bảng phụ hình 6. Gọi HS thực hiện bài tập 1 SGK/104 ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức. Chuyển ý.
- Treo bảng phụ hình 4. 
? Điểm A, B thuộc hay không thuộc đường thẳng d.
- GV chốt lại kiến thức.
* Củng cố: Treo bảng phụ bài tập ? Hướng dẫn HS thảo luận nhóm ? 
- GV nhận xét, hướng dẫn bài tập 6 SGK/104, củng cố nội dung toàn bài. 
- HS đọc thông tin SGK/103.
- HS quan sát
- HS đọc SGK/103.
- 2 HS thực hiện. Nhận xét.
- 1 HS thực hiện. Nhận xét.
- HS quan sát
- Trả lời như thông tin SGK.
- HS quan sát
- HS thảo luận 3 phút, đại diện 2 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát
1/ Điểmï:
 (Xem SGK/103 )
2/ Đường thẳng:
(Xem SGK/103 )
Bài tập 2:
Bài tập 1:
3/ Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.
(Xem SGK/103 )
Bài tập ? SGK/103:
6
10
11
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Treo bảng phụ hình 7. Gọi HS đọc bài tập 3 SGK/104 ? 
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm ?
- GV chốt lại kiến thức toàn bài.
- HS đọc SGK
- HS thảo luận 5 phút, đại diện 3 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.
Bài tập 3: (hình 7)
 a/ A Ỵ n, A Ỵ q. BỴ m
B Ỵ n, B Ỵ p
 b/ CỴ m, C Ỵ q
 c/ D Ỵ q, D Ï m, D Ï n, D Ï p.
13
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 4, 5, 6 SGK/105.
( Như hướng dẫn kiến thức trên )
- Xem trước bài mới.
- HS quan sát.
Bài tập 4, 5, 6 SGK/105:
5
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
--------------------------------------------
Tuần: 2	 Ngày soạn: 30/09/07
Tiết: 2	 Ngày dạy: 01/09/07
Bài 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
I/ Mục tiêu:
HS hiểu được điều kiện 3 điểm thẳng hàng- không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
Học sinh vận dụng được kiến thức trên vào bài tập.
 Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập, hình vẽ SGK) tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 4, 5 và 1 HS làm bài tập 6 SGK/105
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại bài tập, củng cố kiến thức 
- 2 HS làm bài tập. ( Kiến thức ; vẽ điểm, đường thẳng )
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài tập 4: 
 a/ 
b/ 
Bài tập 5: (tương tự)
Bài tập 6: 
a/ 
 Ta có: A Ỵ m, B Ï m
b/ Có vô số những điểm khác A thuộc m.
c/ Có vô số những điểm khác B không thuộc m.
15
3) Bài mới:
- Từ kiểm tra bài cũ GV treo bảng phụ hình 8.
? Có nhận xét gì về 3 điểm ở hình trên.
* Củng cố: treo bảng phụ hình 8 SGK/105, gọi HS trả lời ? GV nhận xét.
+Treo bảng phụ hình 9 SGK cho HS thảo luận nhóm ?
- Nhận xét, chuyển ý.
- Treo bảng phụ hình 9, điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
* Củng cố: Treo bảng phụ hình 12 (bài tập 11) SGK.
- GV củng cố nội dung toàn bài.
- HS quan sát.
- Trả lời như SGK/105.
- Làm bài tập. 
- HS thảo luận 5 phút, đại diện 3 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát, trả lời như SGK/106 .
- HS quan sát.
- HS hoàn thành bài tập Nhận xét
- HS quan sát.
1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng:
(Xem SGK/105 )
Bài tập 8 SGK/106: 
Bài tập 10 SGK/106:
a/ Các bộ ba điểm thẳng hàng: B, D, C; B, E, A; G, E, D
b/ 2 bộ ba điểm thẳng không thẳng hàng:B, D, E, B, E, G. (hình 11)
2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
(Xem SGK/105 )
Bài tập 11 SGK/106: 
15
10
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
- Gọi HS đọc, làm bài tập 10 SGK/106 ?
- Nhận xét, chốt lại lý thuyết.
- 3 HS làm bài tập. 
- Nhận xét kết quả.
Bài tập 10: SGK/106
5
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 12, 13 SGK/107.
( Hướng dẫn như trên )
- Xem trước bài mới.
- HS quan sát.
Bài tập 12,13 SGK/107:
5
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
--------------------------------------------
Tuần:3	 Ngày soạn: 05 /09/07 
Tiết: 3	 Ngày dạy: 08/09/07
Bài 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I/ Mục tiêu:
HS vẽ đựơc đường thẳng qua 2 điển phân biệt, biết xác định được vị trí của 2 đường thẳng ( cắt nhau, trùng nhau, song song)
 Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung và bài tập, hình vẽ SGK) 
Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 12 và 1HS làm bài tập 13 SGK/107?.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV chốt lại bài tập, củng cố kiến thức 
- HS làm bài tập (Kiến thức vẽ điểm, đường thẳng) 
- Nhận xét bài làm.
- HS quan sát.
Bài tập 12: (Hình 13)
a/ Điểm N
b/ Điểm M
c/ Điểm N và điểm P.
 Bài tập 13: 
a/ 
b/ 
15
3) Bài mới:
- Cho 2 điểm A, B. Gọi HS vẽ Đthẳng qua 2 điểm ?
- Qua đó kết luận gì ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
* Củng cố: treo bảng phụ bài tập 15 SGK/109, gọi HS trả lời ? GV nhận xét.
- Nhận xét, chuyển ý.
- Từ hình vẽ ở phần 1, GV hướng dẫn cách gọi đường thẳng như SGK/108.
* Củng cố: Treo bảng phụ hình 18 (bài tập ?) SGK.
- Nhận xét, chuyển ý.
- Từ hình 18, kết luận AB, CB là hai đường thẳng trùng nhau.
- Treo bảng phụ hình 19, 20 SGK/108. Có kết luận gì về hai đường thẳng trên ? (thảo luận nhóm đôi)
* Củng cố: gọi HS đọc bài tập 20 SGK/109, thảo luận nhóm ?
- GV nhận xét, củng cố nội dung toàn bài.
- Làm bài tập. 
Kết luận: có một đường thẳng và chỉ qua hai điểm.
- HS quan sát.
- HS quan sát, trả lời- nhận xét.
- HS quan sát.
- HS quan sát, nhắc lại ý trên.
- Làm bài tập, nhận xét.
- HS quan sát.
- HS thảo luận 2 phút, trả lời như SGK SGK/108, nhận xét lẫn nhau.
- HS thảo luận 5 phút, đại diện 3 HS trình bài kết quả, nhận xét lẫn nhau.
- HS quan sát.
1/ Vẽ đường thẳng:
(Xem SGK/105 )
Bài tập 15 SGK/109: 
2/ Tên đường thẳng:
(Xem SGK/108 )
Bài tập ? SGK/108:
 Tên đường thẳng: BA, CB, CA, AC.
2/ Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song:
(Xem SGK/108 )
Bài tập 18 SGK/109: 
5
5
5
10
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 17, 18, 19 SGK/109.
( Hướng dẫn như trên )
- Xem trước bài mới.
- HS quan sát.
Bài tập 17, 20 SGK/109:
5
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần: 4	 Ngày soạn: 12/09/07 
Tiết: 4	 Ngày dạy: 15/09/07
Bài 4: THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG
I/ Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức 3 điểm thẳng hàng để thưc hành trồng cây thẳng hàng hoặc làm hàng rào.
 Rèn tính cẩn thận- chính xác khi thực hành để áp dụng vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, b ... ể góc xOy bằng 400.
- HS nêu nhận xét như SGK
- 2 HS làm bài 
- HS quan sát, nhận xét
- HS nêu như ví dụ 2 SGK..
- HS thảo luận 4 phút trình bài kết quả
- Học sinh quan sát..
- Một HS vẽ tương tự phần trên..
- Tia By nằm giữa 2 tia Bx và Bz ( 300 < 600 )
- Nêu như SGK/84
- HS quan sát ghi bảng
- Vẽ hình nêu nhận xét
- HS thực hiện, kết luận .
- 2 HS áp dụng cách vẽ trên để vẽ hình ở bài tập 29 SGK.
- HS quan sát phần hướng dẫn của GV.
1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
 a) Ví dụ 1: ( Xem SGK )
* Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m (độ) . 
Bài tập 26 SGK/84
b/ Ví dụ 2: ( Xem SGK )
Bài tập 24 SGK/84
2/ Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng:
 Ví dụ 3: ( Xem SGK )
Nhận xét: (Trên hình 34) , = m0, = n0, vì m0 < n0 nên tia Oy nằm giữa hia tia Ox và Oz.
Bài tập 28 SGK/84
Bài tập 29:
15
15
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 27, 29 SGK/85.(như hướng dẫn trên )
- Xem trước bài mới.
- HS quan sát.
Bài tập: 27 SGK/85
5
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
--------------------------------------------
Tuần: 25	 Ngày soạn: 05/02/08 
Tiết: 21	 Ngày dạy: 07/02/08
Bài 5: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết khái niệm tia phân gíac của góc là gì ? áp dụng vẽ tia phân giác của góc qua một số ví dụ, bài tập 
- Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, làm bài tập
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ ( ghi nội dung, bài tập, hình vẽ), tài liệu tham khảo
Học sinh: SGK, thước, chuẩn bị tốt bài mới.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV treo bảng phụ, cho HS làm kiểm tra 15 phút ?
- GV quan sát, gọi HS nhận xét ? 
- GV nhận xét Chốt lại kiến thức.
- Học sinh làm bài tập (kiến thức; Vẽ góc, cộng hai góc )
- Nhận xét bài làm
- Quan sát
Bài tập: Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho tính ? 
15
3) Bài mới:
- Từ hình vẽ bài tập trên GV giới thiệu bài mới
- Treo bảng phụ, khi nào thì Oz là tia phân giác của góc xOz ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức, treo bảng phụ chuyển nội dung trên thành kí hiệu
* Củng cố: Treo bảng phụ bài tập 32 SGK/87 (trắc nghiệm) gọi HS thảo luận nhóm đôi ?
- Nhận xét cụ thể, chuyển ý 
- Tre bảng phụ ví dụ SGK, gọi HS nêu cách vẽ tia phân giác 
- Nhận xét cụ thể hướng dẫn cách vẽ và cách gấp giấy như SGK
* Củng cố: Gọi HS đọc và thảo luận nhóm bài tập 31 SGK ?
- Nhận xét, chuyển ý bài tập ?
- Vẽ được bao nhiêu tia phân gíac của góc bẹt ?
- Nhận xét, củng cố kiến thức toàn bài
- HS quan sát, trả lới định nghĩa như SGK/85
- Quan sát, ghi nội dung
- Thảo luận nhóm 3 phút. Làm bài tập
- Quan sát, nhận xét
- HS nêu cách vẽnhận xét
- Quan sát, thực hiện
- HS thảo luận 4 phút trình bài kết quả
- Nhận xét từng phần
- Vẽ được 2 tia phân giác ( như hình 39 SGK)
- Quan sát
1/ Tia phân giác của một góc là gì :
Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì
 và ngược lại.
Bài tập 32 SGK/86
 Câu c, d đúng 
2/ Cách vẽ tia phân giác của góc:
 ( Xem SGK/87 )
Bài tập 31 SGK/86
3/ Chú ý:
Bài tập ?:SGK/86
10
10
5
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 30 SGK/87. (như hướng dẫn trên )
- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập .
- HS quan sát.
Bài tập: 30 SGK/87
5
* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
--------------------------------------------------------
Tuần: 26	 Ngày soạn: 12/03/08 
Tiết: 22	 Ngày dạy: 14/03/08
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
HS hệ thống lại kiến thức tổng hai góc, tia phân giác của góc, vẽ góc theo yêu cầu qua một số bài tập.
Rèn tính cẩn thận- chính xác khi vẽ hình và áp dụng kiến thức làm bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung bài tập và hình vẽ SGK) 
Học sinh: SGK, thước, làm bài tập và chuẩn bị tốt bài mới .
III/ Tiến trình lên lớp:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS làm bài tập 30 SGK/87 ?.
- Gọi HS nhận xét ?
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức 
- HS làm bài tập (Kiến thức; vẽ và tính số đo góc ) 
- Nhận xét bài làm (nhắc lại định nghĩa tia phân giác của góc.
- HS quan sát.
Bài tập 30: 
a/ Ta có tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b/ Ta có: 
 Vậy: = 250
c/ Ot là tia phân gíac của góc xOt. Vì
10
3) Bài mới:
- Gọi HS đọc bài tập 34 SGK/87 ? gọi HS vẽ hình từng phần ?
- Hướng dẫn, gọi HS thực hiện tính từng góc theo yêu cầu ?
- Gọi HS nhận xét ?
* Củng cố: Nhận xét, chốt lại kiến thức. Gọi HS đọc bài tập 34, 36 SGK ? hướng dẫn về nhà ? 
- Gọi HS đọc bài tập 37 SGK/ 87 ?
- Gọi HS vẽ hình từng phần theo yêu cầu (câu a)?
- Chia nhóm đôi thảo luận câu a ?
- Nhận xét, gọi HS vẽ hình ?
- Hướng dẫn, cho HS thảo luận nhóm ?
- Nhận xét, chốt lại kiến thức. Củng cố nội dung toàn bài.
- HS đọc bài tập, vẽ hình theo yêu cầu 
- 3 HS tính 3 góc
- Nhận xét từng phần
- HS quan sát.
- Đọc và vẽ hình
- HS thảo luận 2 phút, thực hiện..
- Nhận xét bài làm
- Vẽ hình, nêu cách làm ?
- HS thảo luận 3 phút, trình bài kết quả ...
- Quan sát, nhận xét từng phần
Bài tập 34 SGK/87: 
. . . . . . . . . . . .
Vậy: = 400 
 = 900
 = 1200
Bài tập 34: 
Bài tập 36: 
Bài tập 37 
a/  = 900
b/  = 450
10
5
10
4) Củng cố: ( GV củng cố từng phần ở từng hoạt động )
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, làm bài tập 34, 36 SGK/87 ?( như hướng dẫn trên )
- Xem trước các bước thực hành đo góc .
- HS quan sát.
5
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
-----------------------------------------------------
Tuần:27	 	Ngày soạn: 19/03/08 
Tiết: 23	 	Ngày dạy: 21/03/08
Bài 7: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT
I/ Mục tiêu:
HS hiểu và sử dụng được dụng cụ đo góc trên mặt đất để thực hành  
Rèn tính cẩn thận- chính xác khi thực hành để áp dụng vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung SGK) 
Học sinh: SGK, thước, mỗi nhóm 2 cọc tre dài 1,5 mét
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định: ( Tập trung HS theo hàng )
2) Kiểm tra dụng cụ của HSõ ( Cọt tre, thước) ( 5 phút)
3) Bài mới:
- Giới thiệu các dụng cụ đo góc..
- Treo bảng phụ nội dung hướng dẫn thực hành SGK/88. Gọi HS đọc ?
- Hướng dẫn thực hành ( mỗi nhóm cử 2 HS đại diện)
- Chia 4 nhóm thưc hiện ? GV quan sát.
- Kiểm tra kết quả từng nhóm.
- GV nhận xét, củng cố nội dung toàn bài.
- HS quan sát
- HS đọc nội dung SGK/88
- HS quan sát.
- HS thảo luận, thực hiện 7 phút.
- Trình bài cách thực hành (như SGK)
- HS quan sát.
( Xem SGK/88 )
7
10
18
4) Củng cố: Các em sử dụng phương pháp trên để áp dụng trong cuộc sống khi trồng cây
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, áp dụng vào thực tế.
- Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo .
- HS quan sát.
5
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Không in
Tuần: 28	 	 Ngày soạn: 17/03/07 
Tiết: 24	 	 Ngày dạy: 19/03/07
Bài 7: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT (TT)
I/ Mục tiêu:
Ôn tập thực hành đo góc trên mặt đất  
Rèn tính cẩn thận- chính xác khi thực hành để áp dụng vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ (ghi nội dung SGK) 
Học sinh: SGK, thước, mỗi nhóm 2 cọc tre dài 1,5 mét
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộâi dung
Tg
1) Ổn định: ( Tập trung HS theo hàng )
2) Kiểm tra dụng cụ của HSõ ( Cọt tre, thước) ( 5 phút)
3) Bài mới:
- Gọi HS nhắc lại các bước đo góc trên mặt đất ? Thực hành ?
- Nhận xét, ghi điểm 
- Treo bảng phụ nội dung hướng dẫn thực hành SGK/88. 
- Chia 4 nhóm thưc hiện ? GV quan sát.
- Kiểm tra kết quả từng nhóm. Nhận xét
- Treo bảng phụ bài tập Gọi HS nêu cách xác định ?
- Nhận xét, hướng dẫn thực hành, chia nhóm thực hành ?
- GV quan sát nhận xét, củng cố nội dung toàn bài.
- HS nêu như SGK/88
- Thực hành đo góc theo yêu cầu
- HS quan sát.
- HS thảo luận, thực hiện 5 phút.
- Trình bài cách thực hành (như SGK)
- Đọc bài tập
-  điều chỉnh cọc tre để có góc 1200 (như cách vẽ góc )
- Nhóm thực hành 5 phút, kiểm tra kết quả
- HS quan sát.
( Xem SGK/88 )
Bài tập: Xác định trên mặt đất một góc 1200 ?
10
10
15
4) Củng cố: Các em sử dụng phương pháp trên để áp dụng trong cuộc sống khi trồng cây
5) Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài, áp dụng vào thực tế.
- Chuẩn bị tiết thực hành tiếp theo .
- HS quan sát.
5
	* Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 6 tron bo nam 2009 2010(1).doc