1.Mục tiêu :
- Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên .
- Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số nắm được điểm biễu diễn số nhỏ hơn ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
- Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ .Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
2. Chuẩn bị dạy học :
GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu .
HS: Tập, viết, thước, SGK, phấn màu , xem bài trước ở nhà .
3.Các hoạt động dạy học :
- Hoạt động 1 : KTSS - ổn định tổ chức .
- Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ :
Cho một ví dụ về tập hợp BT4/SGK 6 :
A = { 15; 26 } ; M = { Sách, bút } ; H = { Sách, bút, vở }
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách .
A = { 4; 5; 6; 7; 8; 9} hay A = { x N / 3≤ x ≥ 10 }.
GV gọi học sinh nhận xét - GV kết luận cho điểm
- Hoạt động 3: Bài mới
Giáo án số học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 BÀI 1 : TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP . I. Mục tiêu : - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp . - Học sinh nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu II. Chuẩn bị dạy học : - Giáo viên : SGK, giáo án, phấn màu, phiếu học tập in sẵn, các bài tập củng cố . - Học sinh : SGK, tập, viết, thước, phấn màu , bảng phụ ...... III. Các hoạt động lên lớp : - Hoạt động 1: Ổn định lớp – KTSS - Hoạt động 2: Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh Ở chương trình tiểu học các em đã học số tự nhiên rồi ? Em nào có thể cho thầy biết thế nào là số tự nhiên . - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 GV: Giới thiệu tập hợp là một khái niệm cơ bản mà ta thường gặp trong cuộc sống hàng ngày chẳng hạn : -Tập hợp các đồ vật như: ( sách, bút ......) đặt trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6A . -Vậy : Tập hợp các học sinh, đồ vật để trên bàn, chỉ sách bút hay tập hợp học sinh lớp 6A tức là chỉ học sinh lớp 6A ? Tìm một số ví dụ về tập hợp Hoạt động 3-2 . ? Để viết một tập hợp ta làm như thế nào ? Các kí hiệu đọc ra sao ? Chúng ta tìm hiểu nội dung ở phần 2. ? Để đạt tên cho tập hợp người ta đặt như thế nào ? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta làm như thế nào ? Ta viết tên tập hợp là A kế tiếp > rồi đến { liệt kê các số tự nhiên nhỏ hơn 4 mỗi số viết cách nhau bởi dấu ; cuối cùng là dấu } - Các số 0,1,2,3,... là các phần tử của tập hợp . ? Em hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c Khi mỗi phần tử là chữ thì mỗi phần tử được viết cách nhau bởi dấu phẩy, thứ tự của các phần tử, có thể thay đổi vị trí . Ký hiệu : đọc là thuộc hoặc là phần tử của . : Đọc là không thuộc hoặc không là phần tử của ? Hãy đọc : 1 A ; 5 A ? Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống dựa trên ví dụ : tập hợp A , B đã cho . GV gọi HS nhận xét . Gv : Giới thiệu phần chú ý . Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp như ở trên . Ta có cách viết khác . A = { x N / x < 4 } trong đó N là tập hợp các số tự nhiên . - Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A đó là x N và x < 4 Hoạt động 4 : Củng cố : ?1 Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô trống . ? 2 . - GV gọi HS nhận xét ? Làm BT 1,2,3 Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn học sinh học bài - Dặn làm bài tập 4,5 trang 6/SGK - xem trước bài : “Tập hợp các số tự nhiên ” - GV nhận xét tiết học Học sinh tự cho ví dụ : HS: Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa HS: A = { 0; 1; 2; 3 } HS: B = { a, b, c } hay B = { b, c, a } a, b, c gọi là các phần tử của tập hợp B HS : Đọc HS: 3 A ; 7A 0 A ; a A 1B ; c B HS: Làm việc theo nhóm . D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 10D ; 2 D Hay D = { x N / x < 7 } HS: { N,H,A,T,R,G } BT 1: A= { 9;10;11;12;13 } hay A = { x N / 8 < x< 14} BT2 : B={ T, O, A, N,H, C } BT3 : xA ; yB b A ; bB I.Các ví dụ : -Tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống . -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái: a, b, c - Tập hợp các học sinh của lớp 6A. 2. Cách viết các kí hiệu : Để đặt tên cho tập hợp người ta thường dùng các chữ cái in hoa : A, B, C, D ... A = { 0; 1; 2; 3 } hay A = { 3; 0; 1; 2 } Các số 0, 1, 2, 3 gọi là các phần tử của tập hợp A B = { a, b, c }hay B = { b, a, c } a, b,c gọi là các phần tử của tập hợp B 1A đọc là : 1 thuộc A 5A đọc là :5 không thuộc A hay không là phần tử của A . Để viết một tập hợp, thường có hai cách : Liệt kê các phần tử của tập hợp . Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của trập hợp đó . Giáo án số học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 2 BÀI 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 1.Mục tiêu : - Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên . - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số nắm được điểm biễu diễn số nhỏ hơn ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ .Biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . 2. Chuẩn bị dạy học : GV: Giáo án, SGK, thước, phấn màu ..... HS: Tập, viết, thước, SGK, phấn màu , xem bài trước ở nhà . 3.Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : KTSS - ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ : Cho một ví dụ về tập hợp BT4/SGK 6 : A = { 15; 26 } ; M = { Sách, bút } ; H = { Sách, bút, vở } Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách . A = { 4; 5; 6; 7; 8; 9} hay A = { x N / 3≤ x ≥ 10 }. GV gọi học sinh nhận xét - GV kết luận cho điểm - Hoạt động 3: Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 . ? Giáo viên gọi học sinh nội dung SGK. ? Cho ví dụ về các số tự nhiên ? GV giới thiệu tập hợp N N = {0; 1; 2;3; .....} ? Em hãy cho biết các phần tử của tập hợp N. ? Kí hiệu tập hợp các số tự nhiên . ? Trong tập hợp N các số 0; 1; 2; 3; .... gọi là gì ? ? Hãy điền và vào ô trống ? Gọi HS nhận xét ? Hãy biểu diễn : 0; 1; 2; 3;....trên tia số ? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số Ta có N*= { 1; 2; 3; ......} ? N và N* khác nhau ở điểm nào ? Hoạt động 3-2 ? Hãy điền và vào ô vuông cho đúng ? So sánh 2 số tự nhiên bất kỳ em thấy như thế nào ? ? Số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b viết như thế nào ? ? Số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b .Viết như thế nào - Ta có 2 < 3 vậy điểm biểu diễn của số 2 ở bên nào của số 3 ? GV giới thiệu kí hiệu ≤ và ≥ ? So sánh a và c nếu a < b và b< c ? Tìm số liền sau của : 3 ; 18 ; 97 ? Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau nó ? Cách tìm hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất . ? Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử . Hoạt động 4 : Củng cố . GV: Yêu cầu HS nêu nhận xét số phần tử của một tập hợp . ? Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B ? GV: cho HS làm bài tập 16;18,19 20 / SGK Hoat động 5 : Dặn dò . - Học thuộc bài theo SGK - Xem trước bài ở nhà - Làm bài tập còn lại . - Nhận xét tiết học HS: Đọc nội dung phần 1 SGK HS: Các số 0; 1; 2; 3; 4; .... HS: Các số 0; 1; 2; 3; .....là các phần tử của tập hợp N . HS: Kí hiệu là N. HS: Là phần tử HS : 12 N , ¾ N HS: Nhận xét HS: 0 1 2 3 HS: Một điểm trên tia số HS: Tập hợp N* không có phần tử không HS: 5 N* , 5 N HS: Có 1 số nhỏ hơn số kia a a HS: Điểm biểu diễn của số 2 ở bên trái của số 3 HS: a < c HS: 4, 19, 98 HS: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau nó cách tìm : Ta lấy số đó cộng 1 HS: 1 đơn vị HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất không có số tự nhiên lớn nhất HS: Vô số phần tử 1.Tập hợp N và tập hợpN* Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu N N = { 0; 1; 2; 3; ......} Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*= { 1; 2; 3; 4; .... } 2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a.Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia b Trong 2 điểm trên tia số điểm ở bên trái biểu diễn số nhỏ hơn . Ta viết : a ≤ b để chỉ a< b hoặc a = b . b ≥ a để chỉ b> a hoặc b= a c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau nó duy nhất d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất . e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử Giáo án số học lớp 6: Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 3 : BÀI 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số tronh hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong thay đổi theo vị trí . - HS biết đọc và viết các số La Mã mà không quá 30. - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . -Học sinh thấy được và hiểu kí hiểu số La Mã . II. Chuẩn bị dạy học của giáo viên và học sinh : GV: Bảng chữ số La Mã 1 đến 30, giáo án, SGK, phấn màu HS: Viết thước, tập, SGK ...v.v III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định lớp . - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ . GV HS Viết tập hợp N và N* và làm bài tập 9/SGK N = { 0; 1; 2; 3; .....} N* = { 1; 2; 3; .....} Viết tập hợp A các số tự nhiên x với xN* A = { 19; 20 } B = { 1; 2;3 } C = { 35; 36; 37; 38 } A = { 0 } Bài tập 10/ SGK . Viết tập hợp B các số tự nhiên B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } không vượt quá 6 bằng 2 cách B = { xN / x ≤ 6 } GV gọi HS nhận xét và cho điểm HS nhận xét . - Hoạt động 3: Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 ? Để ghi các số tự nhiên người ta dùng bao nhiêu chữ số ? ? Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Hãy viết các số tự nhiên có 1 chữ số ? 2 chữ số, 3 chữ số ? Hãy đọc chú ý ở SGK ? Làm bài tập 11b/SGK Hoạt động 3-2: Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho : ví dụ : 235 = 200+30+5 ? Hãy viết 222, a, abc dưới dạng tổng các hàng ? Hãy viết : Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số . -Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau . Hoạt động 3-3 : GV gọi học sinh đọc các số La Mã ghi trên mặt đồng hồ . Gv : Gọi HS nhận xét các số LA MÃ này được ghi bởi 3 chữ số : I, V, X , bên cạnh ta còn có các số đặc biệt IV, IX, mỗi số La mã còn lại trên mặt đồng hồ có giá trị . - Các số : I, X, có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần . ? Viết các số La mã từ 1-30 Hoạt động 4: Củng cố . GV yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK . HS làm bài tập 12, 13, 14, 15 Hoạt động 5 : Dặn dò . GV dặn HS làm bài tập 12, 13,14,15. - Dặn xem bài kế tiếp . - GV nhận xét tiết học . HS: 10 chữ số 0, 1 ,2, 3, 4, 5, 6, 7, 9. HS: 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số HS: 6, 36, 536 HS: Đọc phần chú ý HS: làm bài theo nhóm. SốĐC Străm CS HT Số trăm CS HC 1425 14 4 142 2 2037 20 0 203 3 3895 38 8 389 9 222 = 200 + 20 + 2 = a.10 + b = a.100 + b.10 + c HS: Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số : 999. -Số tự nhiên lớn nhất có ba chư số khác nhau 987. HS đọc HS: Viết số La mã từ 130 HS: Đọc số đã ... YÊN TIẾT 40 § 1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I.Mục tiêu : Kiến thức : - Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm . - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N . Kỹ năng : - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số . II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK , Nhiệt kế nếu có, hình vẽ - HS: SGK, Tập , viết ... III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ GV HS Trả bài kiểm tra 1 tiết cho HS GV gọi HS lên bảng sửa các bài tập đã kiểm tra HS lên bảng thực hiện GV nhận xét - Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS 4 + 6 = ? 4.6 = ? 4 - 6 = ? Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. GV giới thiêu sơ lược về chương “ Số nguyên”. Hoạt động 3-1 - GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: C; trên C; dưới C; ghi trên nhiệt kế: GV: giới thiệu về các số nguyên âm như: - 1; - 2; - 3,-4, ....... và hướng dẫn cách đọc : - GV: Cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: Trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóngnhất? lạnh nhất ? Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên để HS quan sát. Hoạt động 3- 2 : GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m.Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam (- 65 m). GV cho ví dụ : Tháng 5 /2008 giá 1lít xăng tăng 4500 đ , tháng 9 /2008 giá 1 lít xăng – 500 đ - Cho HS làm ?2 SGK Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và giải thích ý nghĩa của các con số. GV: Ví dụ 3: Có và nợ + Ông A có 10000 đ + Ông A nợ 10000 đ có thể nói : “ Ông A có – 10000 đ” - Cho HS làm ?3 SGK Và giải thích ý nghĩa của các con số. Hoạt động 3- 3 : GV: - Gọi một HS lên bảng vẽ tia số, - GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số -1; -2; -3... từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. - Cho HS làm ?4 - GV: giới thiệu trục số thẳng đứng hình 34. Hoạt động 4: Củng cố Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? Cho ví dụ Cho HS làm bài tập 5 (54 - SBT). + Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số. + Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm 0 là 2 đơn vị (2 và - 2). + Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm cách đều 0. Hoạt động 5 : Dặn dò : - Dặn HS về nhà học bài theo SGK. - Dặn HS làm bài 3,4 /68 - Dặn HS xem bài kế tiếp - GV nhận xét tiết học . HS: Thực hiện phép tính: 4 + 6 = 10 4.6 = 24 4 - 6 = không có kết quả trong N. HS: Ví dụ 1: Quan sát nhiệt kế , đọc các số ghi trên nhiệt kế như : 00C; 100C; 400C; -100C; -200C... - HS tập đọc các số nguyên âm: - 1; - 2; - 3; - 4... - HSđọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ. Nóng nhất : TP. Hồ Chí Minh Lạnh nhất: Mát-xcơ-va Trả lời bài tâp 1(trang 68 ) a) Nhiệt kế a: - 30 C Nhiệt kế b: - 20C Nhiệt kế c: 00C Nhiệt kế d: 20C Nhiệt kế e: 30 C b) Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn. HS: Đọc ví dụ 2 ( SGK ) HS: Tháng 5 /2008 giá 1lít xăng tăng 4500 đ , tháng 9 /2008 giá 1 lít xăng – 500 đ HS đọc độ cao của núi Phan Xi Phăng và của đáy vịnh Cam Ranh. Bài tập 2: Độ cao của đỉnh Êvơrét là 8848m nghĩa là đỉnh Êvơrét cao hơn mực nước biển 8848m. Độ cao của đáy vực Marian là - 11524m nghĩa là đáy vực đó thấp hơn mực nước biển 11524 m. HS: Đọc ví dụ 3 /SGK HS: Ông Bảy nợ -150000 đ Bà Năm có 200 000 đ Cô Ba nợ - 30 000 đ HS làm ?4 Điểm A: - 6; Điểm C: 1 Điểm B: - 2; Điểm D: 5 HS: Dùng số nguyên âm để chỉ nhiệt độ dưới O0C; chỉ độ sâu dưới mức nước biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trước công nguyên... 1 . Các ví dụ : - 1; - 2; - 3,-4, ....... ( đọc là âm 1 , âm 2 , âm 3, ... hoặc trừ 1, trừ 2, trừ 3 , ... ). Những số như thế được gọi là số nguyên âm 2.Trục số - Điểm 0 được gọi là điểm gốc của trục số . - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương – Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số * Chú ý : Ta cũng có thể vẽ trục số thẳng đứng . TIẾT 41 § 2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN ÂM I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số số đối của một số nguyên - HS bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu diễn hai đại lượng có hướng ngược nhau. Kỹ năng - HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II. Chuẩn bị dạy học : - GV : Thước thẳng có chia đơn vị, phấn màu ,hình vẽ trục số nằm ngang , trục số thẳng đứng - HS : Thước thẳng có chia đơn vị, ôn tập bài làm quen với số nguyên âm III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ . GV HS Vẽ trục số và biểu diễn các số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số. HS vẽ trục số và biểu diễn số tự nhiên trên trục số GV gọi HS nhận xét – GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : GV: - Giới thiệu số nguyên dương - Giới thiệu số nguyên âm - Giới thiệu tập số nguyên - Giới thiệu kí hiệu tập hợp Z GV: Tập hợp gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm gọi là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu là Z Z = - Cho biết quan hệ giữa tập hợp N và Z ? GV : Giới thiệu chú ý . Số 0 có phải là số nguyên âm ? Có phái là số nguyên dương không ? GV: Từ đó em có nhận xét gì ? Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . ví dụ : Số 3 nằm trên tia số, cách gốc 0 3 đơn vị độ dài . Số - 2 nằm trên tia đối của tia số và cách gốc 0 2 đơn vị độ dài Giới thiệu điểm biểu số nguyên a GV: Yêu cầu làm ?1 GV gọi HS đọc các số biểu thị các điểm C, D, E ?2 HS thực hiện theo nhóm . Gọi đại diện 1 nhóm trình bày câu a . GV gọi HS thảo luận nhóm Hoạt động 3- 2 : Giới thiệu SGK? ?4: Tìm số đối của 6 và số đối của -9 Hoạt động 4 : Củng cố -Làm bài tập 6/70 Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS làm bài tập 7, 9/70-71 - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS xem bài kế tiếp . - GV nhận xét tiết học . HS: Vì mọi phần tử của N đều thuộc Z nên : Ta có N Z HS: - Không HS: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . HS: Số 3 nằm trên tia số, cách gốc 0 3 đơn vị độ dài . Số - 2 nằm trên tia đối của tia số và cách gốc 0 2 đơn vị độ dài HS : Điểm C : + 4 km Điểm D: - 1 km Điểm E : - 4 km HS: làm việc theo nhóm a. + 1 b. – 1 HS: 6 là số đối của - 6 -9 là số đối của 9 1. Số nguyên Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số gnuyên dương Các số - 1, - 2, - 3 gọi là các số nguyên âm Tập hợp gồm các số nguyên dương và các số nguyên âm gọi là tập hợp các số nguyên, kí hiệu là Z Z = Chú ý: - Số 0 không là số nguyên âm, cũng không phải là số gnuyên dương Nhận xét : Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . Điểm biểu diễn số gnuyên a trên trục số gọi là điểm a 2. Số đối : - Các số 1 và -1 , 2 và -2 , 3và -3 ... là các số đối nhau , 1 là số đối của -1 , -1 là số dối của 1 Giáo án số học lớp 6 Giáo viên : Trần Thủ Khoa TIẾT 42 § 3 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS tìm và viết được số đối của một số nguyên - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0 - HS biết so sánh hai số nguyên và thu được giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Kỹ năng: - Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc . II. Chuẩn bị dạy học : - Hình vẽ trục số nằm ngang, bảng phụ chú ý HS: Thước, hình vẽ trục số nằm ngang . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS Tập hợp Z các số nguyên gồm cá số nào ? HS: Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0 Z = Bài tập : Tìm các số đối của các số sau: +7 , + 3 , - 5 , - 2 , -20 HS: -7 ; - 3 ; 5 ; 2 ; 20 GV gọi HS nhận xét và giáo viên nhận xét , cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1: GV: Cho HS vẽ trục số - Biểu diễn 3 và 5 trục số GV gọi HS so sánh 3 và 5 GV gọi HS nhận xét về vị trí của 3 so với 5 - Nhận xét gì về vị trí và quan hệ các số ? Làm ?1 SGK ví dụ : Hãy chọn một dấu thích hợp trong ba dấu để điền vào mỗi chỗ trống sau : a).3 ....-9 b). -8 .... -5 c) -13..... 2 GV giới thiệu phần chú ý ?2 : Ví dụ Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần . 3, -5, 6,4 -12, -9, 0 GV nhận xét : Hoạt động 3- 2 ?3 Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1,-1 , -5, 5 , -3, 2, 0 đến điểm 0 ví dụ : = 7 = 12 GV: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là đọc là giá trị tuyệt đối của a ? 4 Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau : 1, -1, -5, 5, -3, 2 GV: Gọi HS nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là gì ? Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là gì ? Gia trị tuyệt đối của 0 là gì Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS làm bài tập 11,12,14, 15, 20 /73/SGK - Dặn HS học bài theo SGK - Dựn HS xem phần luyện tập -GV nhận xét tiết học . HS: - Vẽ trục số vào vở - Biểu diễn 5 và 3 trên trục số - 3 ở bên phải 5 và 3 < 5 HS: Trên trục số , số nằm ở vị trí bên phải nhỏ hơn số nằm ở vị trí bên trái HS : a ). 3 > -9 b). -8 < -5 c). -13 < 2 HS đọc phần chú ý ở (SGK) HS: -12,-9, -5, 0, 3, 4, 6 HS : Nêu nhận xét - Mọi số dương đều lớn hơn số 0 - Mọi số âm đều nhỏ hơn số 0 - Mỗi số âm đều nhỏ hơn mọi số dương HS: Làm ? 3 Điểm 1 cách 0 , 1 đơn vị ................................ .............................. .............................. ............................. ........................... HS: nhận xét - Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì nhỏ hơn HS: a. Là chính nó b. là số đối của nó c. là 0 1. So sánh hai số nguyên : Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì só nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . Chú ý : ( SGK ) Nhận xét : - Mọi số dương đều lớn hơn số 0 - Mọi số âm đều nhỏ hơn số 0 - Mỗi số âm đều nhỏ hơn mọi số dương 2.Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : Giá trị tuyệt đối của số nguyên a kí hiệu là đọc là giá trị tuyệt đối của a Nhận xét : - Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì nhỏ hơn
Tài liệu đính kèm: