A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Làm quen với các phép toán trên máy tính bỏ túi.
2) Kỹ năng
- Biết thực hành trên máy tính casio các phép tính riêng lẻ : Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Có kĩ năng sử dụng phím nhớ.
- Biết tính giá trị các biểu thức có chứa dấu ngoặc { }, [ ], ( ).
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng, máy tính bỏ túi.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
III) Bài mới
1) Đặt vấn đề: - Trong thực tế có những công cụ giúp cho con người có thể tính toán một cách nhanh hơn, đó chính là máy tính bỏ túi. Tiết học hôm nay giúp cho chúng ta sử dụng máy tính để tính toán một cách chính xác và nhanh chóng.
2) Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 : Sử dụng máy tính bỏ túi fx500MS để thực hiện
các phép toán riêng lẻ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Trên tập hợp số tự nhiên.
- Gv hướng dẫn cách ấn phím số và các phép toán.
- Cách bấm phím luỹ thừa : Trên máy tính Casio có phím x2 và x3, ngoài ra còn có phím ^ dùng để ấn phím mũ.
- Cho HS lấy thêm ví dụ để thực hành.
2) Trên tập hợp số nguyên :
- Khi bấm số âm thì ta bấm phím (-). Nếu cộng hoặc nhân với số âm thì ta phải ấn dấu ( ).
Ap dụng : 5.(-3)2 – 14.8 + (-31)
10.(-12) + 22: (-11) - 23
3) Các phép tính về hỗn số.
- Sử dụng phím ab/c .
Ví dụ : Tính :
a) b)
c) 5
- Cho HS lấy thêm ví dụ để thực hành.
4) Các phép tính về số thập phân.
- Sử dụng phím .
Ví dụ : 3,5 + 1,2 – 2,37
1,5.2 : 3,2
- Cho HS lấy thêm ví dụ để thực hành.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe và ghi vở.
- HS lấy ví dụ rồi thực hiện.
- HS theo dõi.
5.(-3)2 – 14.8 + (-31) = -98
10.(-12) + 22: (-11) - 23 = -130
- HS dùng máy tính kiểm tra và đứng tại chỗ trả lời.
a) = b) =
c) 5 =
- HS lấy thêm ví dụ để thực hành.
- HS lắng nghe.
3,5 + 1,2 – 2,37 = 2,33
1,5.2 : 3,2 = 0,9375
- HS lấy thêm ví dụ để thực hành.
& Tuần 32 - Tiết 99 Ngày soạn : 20/04/2007 Ngày dạy : 23/04/2007 DẠY THỰC HÀNH TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO fx-500MS A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Làm quen với các phép toán trên máy tính bỏ túi. 2) Kỹ năng - Biết thực hành trên máy tính casio các phép tính riêng lẻ : Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. Có kĩ năng sử dụng phím nhớ. - Biết tính giá trị các biểu thức có chứa dấu ngoặc { }, [ ], ( ). 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B/PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, thực hành C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng phụ. HS : Thước thẳng, máy tính bỏ túi. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra bài cũ III) Bài mới 1) Đặt vấn đề: - Trong thực tế có những công cụ giúp cho con người có thể tính toán một cách nhanh hơn, đó chính là máy tính bỏ túi. Tiết học hôm nay giúp cho chúng ta sử dụng máy tính để tính toán một cách chính xác và nhanh chóng. 2) Triển khai bài mới: Hoạt động 1 : Sử dụng máy tính bỏ túi fx500MS để thực hiện các phép toán riêng lẻ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Trên tập hợp số tự nhiên. - Gv hướng dẫn cách ấn phím số và các phép toán. - Cách bấm phím luỹ thừa : Trên máy tính Casio có phím x2 và x3, ngoài ra còn có phím ^ dùng để ấn phím mũ. - Cho HS lấy thêm ví dụ để thực hành. 2) Trên tập hợp số nguyên : - Khi bấm số âm thì ta bấm phím (-). Nếu cộng hoặc nhân với số âm thì ta phải ấn dấu ( ). Ap dụng : 5.(-3)2 – 14.8 + (-31) 10.(-12) + 22: (-11) - 23 3) Các phép tính về hỗn số. - Sử dụng phím ab/c . Ví dụ : Tính : a) b) c) 5 - Cho HS lấy thêm ví dụ để thực hành. 4) Các phép tính về số thập phân. - Sử dụng phím . Ví dụ : 3,5 + 1,2 – 2,37 1,5.2 : 3,2 - Cho HS lấy thêm ví dụ để thực hành. - HS theo dõi. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS lấy ví dụ rồi thực hiện. - HS theo dõi. 5.(-3)2 – 14.8 + (-31) = -98 10.(-12) + 22: (-11) - 23 = -130 - HS dùng máy tính kiểm tra và đứng tại chỗ trả lời. a) = b) = c) 5 = - HS lấy thêm ví dụ để thực hành. - HS lắng nghe. 3,5 + 1,2 – 2,37 = 2,33 1,5.2 : 3,2 = 0,9375 - HS lấy thêm ví dụ để thực hành. - Khi thực hiện các phép tính có chứa dấu ngoặc thì ta làm như thế nào ?. Hoạt động 2 : Thực hành tính các biểu thức có chứa dấu ngoặc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv hướng dẫn HS bấm các phím dấu ngoặc. - Ví dụ : Tính a) 5{[(10 + 25):7].8 – 20} b) 347.{[(216 + 184):8].92} - Ngoài ra ta còn có thể sử dụng phím nhớ để thực hiện các phép tính. - GV hướng dẫn HS cách sử dụng phím nhớ để thực hiện. - HS theo dõi. a) 5{[(10 + 25):7].8 – 20} = 100 b)347.{[(216 + 184):8].92} = 1596200 - HS theo dõi và thực hiện theo GV. IV) Dặn dò, hướng dẫn hs học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 13 (SGK) và 20, 21, 22, 23 (SBT)
Tài liệu đính kèm: