I.Mục tiêu:
- Có ý thức áp dụng qui tắc để giải một số bài tập thực tiển.
- Có kỷ năng vận dụng qui tắc bằng máy tính bỏ túi.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, sách giáo khoa, máy tinh.
HS: Bảng nhóm, máy tính.
III.Tiến trình lên lớp:
Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
32
3
Hoạt động 1: Kiểm tra
Hoạt động 2: Luyện tập
Treo bảng phụ ghi đề bài tập 156.
Còn có cách giải nào khác ?
Gợi ý học sinh không giải được thì giáo viên hướng dẫn.
Bài tập 161
Yêu cầu học sinh nêu cách giải
Gọi hai học sinh lên bảng trình bày.
Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu.
Giáo viên hoàn chỉnh bài giải 161
Bài tập 162
Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài tập 162
Gợi ý trước hết ta tìm biểu thức đơn giản nhất chứa x là 28.x – 32 =?
Bài tập 164
Yêu cầu học sinh đọc đề, suy nghĩ nêu cách giải
Gợi ý : trước hết phải tìm giá bìa của quyển sách bằng bao nhiêu ?
Đó là bài toán gì ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
Nêu qui tắc tìm một số biết của số đó bằng a.
Tìm của số b cho trước.
Quan sát bảng phụ
Học sinh nêu cách giải
Học sinh suy nghĩ cách giải thứ hai.
Hai học sinh lên bảng cùng giải câu a theo hai cách.
Cả lớp nhận xét và so sánh hai cách giải.
Học sinh nêu cách giaỉ cho câu b.
Một học sinh lên bảng giải
Câu A tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia
Một học sinh lên bảng giải câu A.
Câu B tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia rồi đến phép trừ.
Nêu cách giải
Tìm 2,8x – 32 là số bị chia bằng -9.
Một học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét .
Học sinh đọc đề và nêu cách giải.
Lắng nghe gợi ý.
Bài toán: Tìm một số biết rằng 10% của nó bằng 1200 đồng.
Một học sinh lên bảng giải
Học sinh ôn lại phần lý thuyết ở HKII theo đề cương, chuẩn bị ôn tập HKII.
Luyện tập
Bài tập 156 Rút gọn biểu thức
Bài tập 161 Tính giá trị biểu thức
Bài tập 162 Tìm x:
(2,8x – 32):=-90
2,8x – 32 = -90. = -60
2,8x = -60 + 32 = -28
x = -28 :2,8 = 10
Bài tập 164:
Giá bìa quyển sách 1200:
=12000 đ
Giá quyển sách mà Oanh đã trả: 12000 – 1200 = 10800 đ
Đáp số 10800 đồng
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 98 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học. Có kỷ năng vận dung qui tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 32 3’ Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu câu hỏi Gọi học sinh lên bảng trả lời và giải bài tập áp dụng. Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu học sinh nêu cách giải của bài tập 132 Gợi ý: đổi hổn số ra phân số rồi mới thực hiện tìm x Treo bảng phụ, ghi đề bài 133. Giáo viên hoàn chỉnh phần tóm tắt và viết lên bảng. Gợi ý : trở thành bài toán Tìm một số biết số đó bằng 0,8. Bài tập 135 tương tự bài tập nào đã giải; (tương tự ?2) Gợi ý : Tính số phần trăm sp còn phải làm. Đưa về bài toán nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Nhắc lại 2 qui tắc Yêu cầu học sinh về nhà giải hoàn chỉnh bài tập 135 Nêu lại qui tắc: Tìm một số biết của số đó bằng a. Tính a: Giải bài tập 131 Nêu cách giải Câu a Tìm số hạng chưa biết Câu b Tìm số bị trừ Đọc đề bài 133 Phát biểu xem đề bài đã cho gì ? Sau đó tóm tắt đề bài Nêu cách giải bài tập 133 Một học sinh lên bảng trình bày Đọc đề bài 135 Suy nghĩ tự giải trong 2’. Sau đó nêu cách giải. Bài toán tìm một số biết của nó là 560 Một học sinh lên bảng trình bày. Bài tập 131 Cả mảnh vải dài: 3,75: = 5(m) Đáp số: 5 m Luyện tập Bài tập 132 Tìm x, biết: Bài tập 133 Tóm tắt mthịt = mcùi dừa mđường = 5%mcùi dừa với mthịt = 0,8 kg Tính mcùi dừa ? mđường ? Giải Khối lượng cùi dừa cần có là: 0,8 : = 1,2 kg Khối lượng đường cần có là: 1,2.5% = 0,06kg Đáp số: 1,2kg; 0,06kg Bài tập 135 Số phần sản phẩm còn lại Số sản phẩm xí nghiệp được giao: 560 : =1260 (sp) Đáp số: 1263 sản phẩm. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 99 LUYỆN TẬP (tt) I.Mục tiêu: Có ý thức áp dụng qui tắc để giải một số bài tập thực tiển. Có kỷ năng vận dụng qui tắc bằng máy tính bỏ túi. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa, máy tinh. HS: Bảng nhóm, máy tính. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 32 3’ Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 2: Luyện tập Treo bảng phụ ghi đề bài tập 156. Còn có cách giải nào khác ? Gợi ý học sinh không giải được thì giáo viên hướng dẫn. Bài tập 161 Yêu cầu học sinh nêu cách giải Gọi hai học sinh lên bảng trình bày. Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu. Giáo viên hoàn chỉnh bài giải 161 Bài tập 162 Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài tập 162 Gợi ý trước hết ta tìm biểu thức đơn giản nhất chứa x là 28.x – 32 =? Bài tập 164 Yêu cầu học sinh đọc đề, suy nghĩ nêu cách giải Gợi ý : trước hết phải tìm giá bìa của quyển sách bằng bao nhiêu ? Đó là bài toán gì ? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Nêu qui tắc tìm một số biết của số đó bằng a. Tìm của số b cho trước. Quan sát bảng phụ Học sinh nêu cách giải Học sinh suy nghĩ cách giải thứ hai. Hai học sinh lên bảng cùng giải câu a theo hai cách. Cả lớp nhận xét và so sánh hai cách giải. Học sinh nêu cách giaỉ cho câu b. Một học sinh lên bảng giải Câu A tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia Một học sinh lên bảng giải câu A. Câu B tính trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia rồi đến phép trừ. Nêu cách giải Tìm 2,8x – 32 là số bị chia bằng -9. Một học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét . Học sinh đọc đề và nêu cách giải. Lắng nghe gợi ý. Bài toán: Tìm một số biết rằng 10% của nó bằng 1200 đồng. Một học sinh lên bảng giải Học sinh ôn lại phần lý thuyết ở HKII theo đề cương, chuẩn bị ôn tập HKII. Luyện tập Bài tập 156 Rút gọn biểu thức Bài tập 161 Tính giá trị biểu thức Bài tập 162 Tìm x: (2,8x – 32):=-90 2,8x – 32 = -90. = -60 2,8x = -60 + 32 = -28 x = -28 :2,8 = 10 Bài tập 164: Giá bìa quyển sách 1200: =12000 đ Giá quyển sách mà Oanh đã trả: 12000 – 1200 = 10800 đ Đáp số 10800 đồng Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 100 Bài: TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I.Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Có kỷ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm , tỉ lệxích. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 10 10 12 3’ Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu dạng tổng quát của phân số. Vậy tỉ số và phân số có gì khác nhau ? Hoạt động 2:Tìm hiểu kiến thức mới Giáo viên giới thiệu tỉ số của a và b. Hãy cho ví dụ về tỉ số của hai số Tỉ số của hai số có thể là những số nào ? Còn phân số thì sao ? Hãy tìm tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 Vậy muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào ? Yêu cầu học sinh giải ?1 Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu. Gợi ý câu b đưa về cùng đơn vị kg hoặc tạ. Giáo viên đặt vấn đề: Tìm T = ? biết a và b Tìm a biết T và b Tìm b biết T và a Yêu cầu học sinh giải ?2 sách giáo khoa a =?, b = ?, T = ? Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp Giáo viên ghi đề gọi học sinh lên bảng Giáo viên chốt lại: Phải đưa về cùng đơn vị đo trước khi tìm tỉ số. Giáo viên treo bảng phụ giải thích như phần hướng dẫn ở sách giáo khoa. Cho học sinh làm câu a, d. Giáo viên kết luận. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (a, b Ỵ Z, b ¹ 0) Ví dụ: 1,7:3,2; có thể là số nguyên, số thập phân, phân số , a,b phải là số nguyên. Học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa. AB = 20cm, CD = 1m. =? Học sinh phát biểu qui tắc hoàn chỉnh. Cả lớp cùng giải ?1 Hai học sinh lên bảng trình bày. Học sinh đọc to đề bài cả lớp cùng giải ?2 Hai học sinh lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét Học sinh giải câu a, d. Cả lớp cùng giải sau đó rút ra kết luận. Làm bài tập 138 b, c; 139; 140; 141 sách giáo khoa. Chuẩn bị Luyện tập. 1. Tỉ số của hai số: Thương trong phép chia số a cho số b (b ¹ 0) gọi là tỉ số của a và b. Kí hiệu a:b hay Lưu ý: a;b cùng đơn vị đo 2. Tỉ số phần trăm: Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả ?1 3. Tỉ xích số: Gọi T là tỉ lệ xích a: khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ b: Khoảng cách giữa hai điểm trên thực tế. T= (a;b cùng đơn vị đo) ?2 a=16,2cm; b=1620km Bài tập Bài tập 137 Bài tập 138 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 101 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Học sinh có kỷ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Học sinh có ý thức áp dụng các kiến thức và kỷ năng trên vào việc giải một bài toán thực tiển. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, sách giáo khoa, chuẩn bị bài ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra Nêu câu hỏi: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào ? Giáo viên hoàn chỉnh và ghi điểm. Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên viết đề bài lên bảng, gọi hai học sinh lên bảng trình bày. Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung đề bài 140. Yêu cầu học sinh đọc đề và suy nghĩ trong 2’ xem bài toán sai ở chổ nào ? Gọi học sinh đọc đề bài 141 Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. Giáo viên quan sát và bổ sung cho hoàn chỉnh bài tập 141. Em hiểu như thế nào về vàng bốn số 9? Gọi học sinh tính tại chổ bài tập 142 Giới thiệu bài tập a,b,c trên bảng phụ. Bài tập a yêu cầu làm gì? Hãy nhắc lại công thức tính tỉ số phần trăm của hai số ? Bài tập b thuộc dạng nào ? Hãy nhắc lại cách tìm giá trị phân số của một số cho trước ? Bài tập c thuộc dạng nào ? Hãy nhắc lại cách tìm một số biết giá trị một phân số của nó ? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn bài tập 147 T = ?; b = ? Tính a = T.b Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả Hai học sinh lên bảng giải. Hai học sinh lên bảng viết các tỉ số sau thành tỉ số các số nguyên. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề và suy nghĩ trong 2’ xem bài toán sai ở chổ nào. Một học sinh phát biểu tại chổ, cả lớp nhận xét. Cả lớp chia nhóm hoạt động giải bài tập 141 trong 5’ Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề bài tập 142 Vàng bốn số 9 nghĩa là trong 10000g vàng này có chứa 9999g vàng nguyên chất Học sinh quan sát bảng phụ Bài tập yêu cầu tính tỉ số phần trăm của muối và nước biển. Bài tập b thuộc dạng bài tập tìm giá trị phân số của một số cho trước. Bài tập c thuộc dạng bài tập tìm một số biết giá trị một phân số của nó. Ôn lại các kiến thức về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Làm bài tập 147 Luyện tập Bài tập 138 Bài tập 140 Bài toán sai lầm ở chổ khi tính tỉ số không đưa về cùng đơn vị. Thật ra tỉ số giữa khối lượng chuột và khối lượng voi là 30:5000000 = 3: 500000 Bài tập 141 Bài tập 142 Tỉ lệ vàng nguyên chất là Bài tập khác: a) Trong 40kg nước biển có 2 kg muối. Tính tỉ số % của muối trong nước biển ? b) Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu tấn muối ? c) Để có 10 tấn muối cần lấy bao nhiêu tấn nước biển ? Bài giải a) Tỉ số % của muối trong nước biển là: b) Lượng muối có trong 20 tấn nước biển là: 20.5%=1 tấn c) Để có 10 tấn muối cần lấy: 10:5% = 200 tấn nước biển. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: ... hóm giải một câu trong 2’ Sau đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số Một học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét Câu a: Ta áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ, sau đó giản ước những thừa số giống nhau ở tử và mẫu. Câu b, ta tách các thừa số ở tử và mẫu sao cho có những thừa số giống nhau rồi giản ước. Hai học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét Viết chúng dưới dạng có cùng mẫu dương rồi so sánh hai tử với nhau. I. Ôn lại khái niệm phân số và các tính chất cơ bản của phân số: II. Các dạng bài tập: Bài tập 154 Bài tập 155 Điền số thích hợp vào ô vuông: Bài tập 156 Bài tập 158 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 105 ÔN TẬP CHƯƠNG (tt) I.Mục tiêu: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết phân số âm, phân số dương. Có kỷ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 2: Ôn tập Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm giải bài tập 169 Mỗi nhóm giải một câu trong 2’ Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày Hãy nêu cách thực hiện bài tập 162 Gọi một học sinh lên bảng giải. Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu. Giáo viên hoàn chỉnh bài. Yêu cầu học sinh đọc đề, suy nghĩ nêu cách giải. Gợi ý : trước hết phải tìm giá bìa của quyển sách bằng bao nhiêu ? Đó là bài toán gì ? Yêu cầu học sinh đọc đề, suy nghĩ nêu cách giải. Gợi ý : trước hết phải tìm lãi suất của một tháng là bao nhiêu ? Đó là bài toán gì ? Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu. Giáo viên hoàn chỉnh bài Yêu cầu học sinh đọc đề, suy nghĩ nêu cách giải. Giáo viên gợi ý: Tìm số phần học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp Số phần học sinh giỏi tăng lên so với học kì 1. Aùp dụng kiến thức tìm một số biết giá trị một phân số của nó để tính số học sinh cả lớp. Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm giải bài tập 166 trong 5’ Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Cả lớp hoạt động nhóm giải bài tập 169 Mỗi nhóm giải một câu trong 2’ Sau đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Ta tìm 2,8x – 32 là số bị chia, sau đó tìm 2,8 x là số bị trừ Một học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề và nêu cách giải. Lắng nghe gợi ý. Bài toán: Tìm một số biết rằng 10% của nó bằng 1200 đồng. Một học sinh lên bảng giải Học sinh đọc đề và nêu cách giải. Lắng nghe gợi ý. Bài toán: Tìm một giá trị phân số của một số chi trước Một học sinh lên bảng giải Học sinh đọc đề và nêu cách giải. Học sinh lắng nghe gợi ý. Cả lớp hoạt động nhóm giải bài tập 166 trong 5’ Sau đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Xem lại dạng bài tập cơ bản về phân số. Xem và giải lại các bài tập ở sách giáo khoa. Chuẩn bị kiểm tra học kì 2. Bài tập 169 Bài tập 162 (2,8x – 32):=-90 2,8x – 32 = -90. 2,8x –32 = -60 2,8x = -60 + 32 2,8x = -28 x = -10 Bài tập 164 Giá bìa quyển sách 1200: =12000 đ Giá quyển sách mà Oanh đã trả: 12000 – 1200 = 10800 đ Đáp số 10800 đồng Bài tập 165 Lãi suất một tháng là: Nếu gửi 10 triệu thì lãi suất hàng tháng là: Bài tập 166 Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:108 ÔN TẬP CUỐI NĂM I.Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức toàn năm họ. Củng cố lại một số ký hiệu Ỵ, Ï, Ì, Ỉ, Ç. Ôn lại kiến thức về luỹ thừa, tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem lại lý thuyết toán 6 tập 1. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 40 5’ Hoạt động 1: Ôn tập Giáo viên cho học sinh đọc các kí hiệuỴ, Ï, Ì, Ỉ, Ç. Giáo viên kết luận Giáo viên nêu câu hỏi Giáo viên kết luận Số nguyên có thêm tính chất cộng với số đối. Phân số có thêm tính chất nhân với số nghịch đảo. a – b = c Ỵ N điều kiện nào ? a – b = c Ỵ Z điều kiện nào ? giáo viên kết luận giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời giáo viên kết luận giáo viên nêu câu hỏi sách giáo khoa Giáo viên kết luận bài tập 2 là bài tập đảo của bài tập 1 Từ bài tập 1 và bài tập 2 suy ra bài tập 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà Thuộc, không thuộc, con, tập rỗng, giao. Học sinh nhận xét an = a.a. . a có n thừa số Ví dụ: 23 = 2.2.2 = 8 a – b = c (điều kiện a ³ b và a,b Ỵ N) a – b = c ( a,b Ỵ Z) Ví dụ: 5-3 = 2; -3 – 4 = -7 Học sinh nhận xét sửa sai aMb thì a = b.q ví dụ: 8M4 thì 8 = 4.2 ba học sinh lên bảng trình bày ba dạng Ví dụ: Bài tập 1: Tìm a biết a bằng của 6 a = 6. = 4 Bài tập 2: Tìm b biết của b bằng 10 b = 10: = 10. =25 Bài tập 3: = 2:3 Cả lớp nhận xét Chuẩn bị các câu hỏi còn lại. Câu 1: Câu 2: Viết công thức luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ. an = a.a. . a có n thừa số Ví dụ: 23 = 2.2.2 = 8 Câu 3: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên. Câu 4: với điều kiện nào thì hiệu của hai số nguyên củng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên, ví dụ: a – b = c (điều kiện a ³ b và a,b Ỵ N) a – b = c ( a,b Ỵ Z) Ví dụ: 5-3 = 2; -3 – 4 = -7 Câu 5: Sách giáo khoa aMb thì a = b.q ví dụ: 8M4 thì 8 = 4.2 Câu 6: Bài toán 1: Tìm a, biết a bằng và b a = b. Bài toán 2: Tìm b, biết của b bằng a b = a: Bài toán 3: Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết:109 ÔN TẬP (tt) I.Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức toàn năm học. Nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Cách tìm BCNN, ƯCLN, số nguyên tố, hợp số. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, các câu hỏi ôn tập. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12 30 3’ Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 Định nghĩa số nguyên tố, hợp số. So sánh. Giáo viên chốt lại để thấy rõ sự giống nhau và khác nhau. Hoạt động 2: Ôn tập bài tập Giáo viên kết luận Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung đề 169 sách giáo khoa Yêu cầu học sinh thảo luận trong vài phút, sau đó trả lời Gọi 4 học sinh nêu cách giải của từng bài và lên bảng thực hiện. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Giáo viên nhận xét từng câu và chốt lại. Giáo viên treo bảng phụ tóm tắt đề bài 172. Có 60 chiếc kẹo chia hết cho lớp 6C. Nếu còn dư 13 chiếc, vậy lớp 6C có bao nhiêu học sinh ? Giáo viên nhận xét và chốt lại. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Học sinh phát biểu Học sinh nhận xét bổ sung. Học sinh nhận xét Học sinh quan sát trả lời Học sinh thảo luận trong vài phút, sau đó trả lời Học sinh nhận xét. Cả lớp làm bài vào vở. Học sinh đọc đề Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả trên phiếu học tập. Nếu gọi b là số học sinh lớp 6C. 60 = b.q + 13 (b > 13, q Ỵ N) Þ b.q = 60 – 13 = 47 q = 47:b và b > 13 Þ b = 47 Xem kỉ các dạng bài tập. Làm các bài tập còn lại. Câu 9: sách giáo khoa Giống nhau: Là số tự nhiên lớn hơn 1. Khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước Hợp số có nhiều hơn 2 ước ƯCLN BCNN - Phân tích ra thừa số nguyên tố - TSNT chung TSNT riêng - Số mũ nhỏ nhất Số mũ nhỏ nhất Bài tập 168 -3/4 Ï Z; 0 Ỵ N; 3,275 Ï N; N Ç Z = N; N Ì Z Bài tập 169 Bài tập 170 C Ç L = Ỉ Bài tập 171 A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377 – (98 – 277) = (-377 + 277) – 98 = -100 – 98 = -198 C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1 = -1,7.(2,3 + 3,7 + 3 + 1) = -1,7.10 = -17 Bài tập 172 Nếu bớt 13 chiếc kẹo thì số kẹo chia hết cho lớp 6C hay 60 – 13 = 47 Vậy lớp 6C có 47 học sinh. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 110 ÔN TẬP (tt) I.Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức cả năm học. Vận dụng các tính chất vào việc giải bài tập một cách nhanh chóng. Rèn luyện tính tư duy cho học sinh. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, chuẩn bị bài tập ở nhà. III.Tiến trình lên lớp: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 40 5’ Hoạt động 1: Ôn tập Canô xuôi dòng hết 3h Canô ngược dòng hết 5h V = 3km/h Tính độ dài khúc sông ? Giáo viên sửa bài hoàn chỉnh. Giáo viên ghi tóm tắt +Nếu chảy một mình thì vòi A mất bao nhiêu thời gian ? vòi B mất bao nhiêu thời gian ? +Một giờ cả hai vòi chảy bao nhiêu ? + Thời gian hai vòi chảy giáo viên gọi học sinh trả lời Giáo viên chia học sinh thành hai nhóm Giáo viên cùng học sinh tính kết quả. Giáo viên chốt lại từng câu Giáo viên đọc đề bài và giải thích Giáo viên kết luận Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà Học sinh tiến hành thảo luận nhóm Vòi A mất 4,5.2 = 9h Vòi B mất 2,5.2 = 5h Nhóm 1 tính Nhóm 2 tính Học sinh thảo luận ít phút. Học sinh lên bảng giải Học sinh nhận xét và sửa bài. Xem lại tất cả phần ôn tập cuối năm. Bài tập 173 Khi xuôi dòng 1h canô đi được khúc sông Khi ngược dòng 1h canô đi được khúc sông 1h dòng nước chảy được .( – ) = khúc sông ứng với 3km. Độ dài khúc sông: 3 : = 45km Bài tập 175 Bài tập 176 Bài tập 177 Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: