Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 98 đến 101 (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 98 đến 101 (bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU

 - Ôn luyện hai dạng toán tìm giá trị phân số của một số cho trước và tìm một số biết giá trị phân số của nó.

 - Rèn luyện kĩ năng thực hành máy tính.

 - Rèn luyện tính tích cực trong học toán.

B. CHUẨN BỊ

 Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 I. ổn định lớp(1)

 II. Kiểm tra bài cũ.(9)

1. Kiểm tra số lượng máy tính.

2. Tính:

a, ( 122 – 37)3 - 1 : 50% + 3,14

b, ( 31,5 – 150%) : 10 - ()3

( Bằng máy tính bỏ túi)

 GV: ? Nêu quy trình bấm máy Casio FX 500MS.

 ? Nêu những thao tác chính và lưu ý: dấu ngoặc, luỹ thừa.

 III. Bài mới(32)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

? Cách ghi phân số, hỗn số.

? Thực hiện phép tính.

Lưu ý: dấu trừ, dấu âm.

? Nêu vị trí của nút dấu ngoặc.

? Nêu cách chứng minh.

HD: Thực hiện:

* Cộng thêm vào

* Quy đồng dần dần => thu gọn.

GV hướng dẫn học sinh khác chưa làm được.

? Cách thức được sử dụng.

* GV chốt lại những ý chính.

- Ta dùng nút:

Shift; d/c ; ab/c

 Học sinh bấm máy và nêu kết quả ( cá nhân)

- Học sinh tự giác bấm máy và nêu kếtquả.

- Học sinh nêu rõ dấu ngoặc.

- Biến đổi vế trái thành vế phải.

HS chứng minh phần a.

HS thực hiện theo hướng dẫn.

- 1 HS lên bảng trình bàylại.

- Quy đồng.

- Hệ thức phần a.

- Luỹ thừa.

- 1 HS nhận xét toàn bộ bài. 1. Thực hiện phép tính bằng máy tính CasioFX500MS.

a, 3 - 5 +

 ĐS:

b, 5% + 4,5 - 1

 ĐS: 3,05

2.Sử dụng máy tính để tính biểu thức chứa dấu ngoặc.

 - [ 3+2. ( 12 – 50,14)]

3. Bài tập nâng cao.

a, CMR: (a- b) (a+b) = a2 – b2

b, So sánh: và

Giải:

a, VT: (a-b)(a+b) = (a-b)a+ (a-b)b

 = aa - ab + ab – bb

 = a2 – b2

b,

 A=

A+

A+

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 73Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 98 đến 101 (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 98
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Học sinh nắm chắc bài toán tìm một số biết giá trị phân số của nó.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán.
 - Học sinh thực hành giải bài toán bằng máy tính bỏ túi.
 - Học sinh tích cực làm bài tập.
B. Chuẩn bị
	- Máy tính bỏ túi Casio FX 500MS.
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	II. Kiểm tra bài cũ.(14)
Bài 1: Một mảnh vườn cắt đi còn lại đo được 16m2. Cả mảnh vườn có diện tích bao nhiêu?
 HS1: ( 16m2 ứng số phần: 1- = 
 Diện tích : 16 : = 48 ( m2 ).
Bài 2: Một kho thóc sau khi xuất kho hai lần còn lại 42 tấn. Biết lần thứ nhất kho, lần thứ hai xuất bằng lần thứ nhất. Cả kho thóc chứa có bao nhiêu tấn.
 HS2: Lượng thóc 42 tấn ứng với số phần:
 ( 1- ( kho)
 Vậy lượng thóc trong kho: 42 : = 42. 
 * GV cho HS cả lớp quan sát lời giải ở bảng sau đó cho các em nhận xét.
 * ? Nêu quy trình bấm máy Casio 500MS liên tục để tính giá trị các biểu thức trên.
 * GV nhận xét chung và lưu ý dạng toán.
 - Ta phải xác định được giá trị này ứng với số phần là bao nhiêu.
	III. Bài mới(32)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Cho 1 HS nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh sử dụng máy tính để tính trừ, chia.
* Lưu ý: nút:
BT*: Một cấy gỗ tươi có khối lượng là 400 kg, trong đó 85% là nước. Cây này bốc hơi bao nhiêu kg nước thì được gỗ khô chứa 60% nước.
? Cách tính số lượng nước mất đi.
? Cách tính lượng nước còn lại.
Chuyển vế
 Chia
HS thực hành làm bài tập trợ giúp của máy tính.
1 Học sinh lên bảng làm nhanh bài tập 133.
Học sinh còn lại làm vào vở.
 Nhận xét.
Học sinh chép đề bài và tìm hiểu bài toán.
Lượng 
nước lúc đầu trừ lượng nước còn lại sau khi thoát hơi.
 = 60% ( m là khối lượng gỗ )
Bài tập 132. Tìm x, biết :
a)
 => 2 = -
=> x = - => x = -2
b)
Bài 133. SGK
 Lượng cùi dừa cần thiết là :
0,8 : =1,2 (kg)
Số lượng đường cần thiết là :
1,2. 5 % = 0,06 (kg)
BT*:
 Lượng gỗ: 15% . 400 = 60 ( kg)
Gọi lượng nước còn lại sau lần bốc hơi là x:
Theo bài: = 60%
 0,6 x + 36 = x
 0,4 x = 36
 x = 90( kg)
Lượng nước trước khi bốc hơi là:
 400 – 60 = 340 ( kg)
Vậy lượng nước bốc hơi là:
 340 – 90 = 250 ( kg).
IV. Củng cố(2’)
 - Tìm của nó bằng a thì số đó là a : 
 - Sử dụng máy tính bỏ túi trong tính toán.
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
-Làm bài tập 132, 133 SBT.
- BT*: Bạn Lan có một số tiền mua áo hết 	 số tiền, mua sách hết số tiền, mua bút hết số tiền, còn lại 49 000 đ. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu.
 HD: 49 000 : [ 1- (++)] = 117 600 đ.
Tuần 32
Tiết 99
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Ôn luyện hai dạng toán tìm giá trị phân số của một số cho trước và tìm một số biết giá trị phân số của nó.
 - Rèn luyện kĩ năng thực hành máy tính.
 - Rèn luyện tính tích cực trong học toán.
B. Chuẩn bị
	Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	II. Kiểm tra bài cũ.(9)
Kiểm tra số lượng máy tính.
Tính:
a, ( 122 – 37)3 - 1 : 50% + 3,14
b, ( 31,5 – 150%) : 10 - ()3
( Bằng máy tính bỏ túi)	
 GV: ? Nêu quy trình bấm máy Casio FX 500MS.
 ? Nêu những thao tác chính và lưu ý: dấu ngoặc, luỹ thừa.	
	III. Bài mới(32)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Cách ghi phân số, hỗn số.
? Thực hiện phép tính.
Lưu ý: dấu trừ, dấu âm.
? Nêu vị trí của nút dấu ngoặc.
? Nêu cách chứng minh.
HD: Thực hiện:
* Cộng thêm vào 
* Quy đồng dần dần => thu gọn.
GV hướng dẫn học sinh khác chưa làm được.
? Cách thức được sử dụng.
* GV chốt lại những ý chính.
Ta dùng nút:
Shift; d/c ; ab/c
 Học sinh bấm máy và nêu kết quả ( cá nhân)
- Học sinh tự giác bấm máy và nêu kếtquả.
Học sinh nêu rõ dấu ngoặc.
- Biến đổi vế trái thành vế phải.
HS chứng minh phần a.
HS thực hiện theo hướng dẫn.
- 1 HS lên bảng trình bàylại.
Quy đồng.
Hệ thức phần a.
Luỹ thừa.
- 1 HS nhận xét toàn bộ bài.
1. Thực hiện phép tính bằng máy tính CasioFX500MS.
a, 3 - 5 + 
 ĐS: 
b, 5% + 4,5 - 1
 ĐS: 3,05
2.Sử dụng máy tính để tính biểu thức chứa dấu ngoặc.
 - [ 3+2. ( 12 – 50,14)]
3. Bài tập nâng cao.
a, CMR: (a- b) (a+b) = a2 – b2
b, So sánh: và 
Giải:
a, VT: (a-b)(a+b) = (a-b)a+ (a-b)b
 = aa - ab + ab – bb
 = a2 – b2
b,
 A= 
A+
A+ 
IV. Củng cố(1)
 - Lưu ý khi sử dụng máy tính:
 + Xoá màn hình 
 + Công thức về luỹ thừa.
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
 BT*: A = a, b, c N* ; A có nguyên dương không?
 HD: CMR: 1 < A < 2.	
Tuần 32
Tiết 100
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tìm tỉ số của hai số
A. Mục tiêu
	- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
	- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích.
	- Có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số bài toán thực tiễn
B. Chuẩn bị
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	II. Kiểm tra bài cũ.(4)
Kiểm tra vở bài tập của 5 HS.
Viết phân số dạng tổng quát : ( a, b 
 có được coi là phân số không? Thế thì nó thuộc loại số nào?
 => bài mới.	
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Cho học sinh đọc mục 1.
? Tỉ số của a, b là gì? Phân biệt tỉ số và phân số .
? Em có nhận xét gì qua ví dụ trên.
? Lấy ví dụ về tỉ số của hai số.
? Em hiểu gì về câu nói đội bóng A và B có tỉ số là 2 – 0.
Không dôi nhất tỉ số mà ta đang xét.
Yêu cầu học sinh theo dõi, GV hướng dẫn HS làm ?1
Chú ý : Đơn vị.
Yêu cầu học sinh đọc phần tỉ lệ xích trong SGK.
Tìm a, b
 a = T.b
 b = 
HS nghiên cứu SGK theo các nội dung:
- Khái niệm tỉ số.
- Ví dụ.
Học sinh trả lời.
Tỉ số: với a, b Q; b0
 Phân số: với a, b Z; b0
Ta phải đổi hai số cùng đơn vị đo.
1,7 : (3,1)
(-) : ( 1)
- Đội A được 2 quả.
 Đội B không quả nào.
 Học sinh phát biểu quy tắc phần trăm tỉ số a và b là:
Học sinh làm ?1
= 62,5 %
HS đọc SGK
Học sinh làm ?2
T = 
1. Tỉ số của hai số
* Tỉ số của a và b là thương 
 ( b 0)
Ví dụ : 
 AB = 20 cm; CD = 2m
 Tỉ số: = ?
Giải:
 CD = 2m = 200cm
Vậy = 
2. Tỉ số phần trăm
 Dùng kí hiệu % thay cho 
Ví dụ. Tìm tỉ số phần trăm của 78,2 và 25 :
=
* Quy tắc: SGK
?1
3. Tỉ lệ xích
Tỉ lệ xích T của một bản đồ là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ và khoảng cách b giữa hai điểm trên thực tế.
T = 
Ví dụ : Đọc SGK
?2 
IV. Củng cố(10)
Lấy ví dụ về tỉ số của hai số.
Tìm tỉ số % của 112 và 160
Cách tìm tỉ lệ xích
* Chú ý đơn vị.
Bài 137. SGK
a) 	b) 
Bài tập 138. SGK
a) 	b) 
Bài tập 140.
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 141- > 144 SGK 
BT*: Hiện nay tuổi mẹ gấp đôi tuổi con, 16 năm trước mẹ gấp 7,5 lần tuổi con. Hỏi mấy năm nữa tuổi mẹ gấp đôi tuổi con.	
 HD: Xét kỹ các thời điểm.
Tuần 32
Tiết 101
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
luyện tập.
A. Mục tiêu
	- HS thành thạo cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số %, tỉ xích số .
 - Học sinh vận dụng liên hệ vào thực tế.
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
B. Chuẩn bị
 Máy tính bỏ túi Casio fx500ms
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	II. Kiểm tra bài cũ.(9)
Cách tìm tỉ số của hai số a và b.
 Tìm tỉ số % của kg và 1 yến.
Nêu cách tìm tỉ số %.
Tìm tỉ số % của học sinh nữ so với cả lớp của lớp 6A2
Nêu cách tìm tỉ xích số. 
Giải thích tỉ xích số của một bản đồ là 	
	III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
BT1: Môt bể nước sau 3 lần tháo nước đi còn lại 180(l), biết rằng lần thứ nhất tháo đi lượng nước trong bể, lần thứ hai tháo đi 30(l), lần thứ ba tháo đi lượng nước 
 . Hỏi cả bể chứa bao nhiêu lít nước.
* Lưu ý: Giả sử chỉ có hai lần tháo là lần I, lần III thì đơn giản hơn.
BT2: Lớp 6A có 50 học sinh trong đó số HS giỏi chiếm của cả lớp. Số HS khá bằng số HS giỏi, còn lại là HS TB. Tính tỉ số % học sinh mỗi loại.
* Lưu ý: Trình bày cho khoa học.
BT3: Hoà tan 16 gam muối vào 64 gam nước ta được một dung dịch muối ăn. Vậy lượng muối chiếm bao nhiêu % so cả dung dịch.
BT4: Một hợp kim gồm 180g sắt, 7g nhôm, 13g đồng. Tính tỉ số % mỗi kim loại trong hợp kim đó.
Học sinh tìm hiểu kỹ bài toán.
Tóm tắt:
* Vậy phải tìm được 180(l) ứng với bao nhiêu phần của cả bể.
HS nêu cách tìm.
Tỉ số % học sinh giỏi:
số HSG : số HS cả lớp rồi nhân 100%.
Tương tự như vậy HS lần lượt trình bày cách giải.
HS nêu cách làm:
Tỉ lệ % của muối bằng KL muối : KL dung dịch rồi nhân 100%
 Vậy: 
B1: Tính KL dung dịch.
B2: Tính tỉ lệ %
HS2 nhận xét.
HS1 nêu các bước thực hiện:
B1: Tính KL của cả hợp kim.
B2: Tính tỉ lệ % của từng loại.
HS2 lên bảng trình bày.
Bài 1: 
 Lượng nước lần thứ III tháo đi chiếm: ( bể )
Lượng nước tháo đi lần I và lần III là: ( bể )
Số lít nước ( 180 + 30) lít ứng với số phần: 1- ( bể )
Thể tích của bể: 
 210 : = 210. = 70. 8 = 560 (l)
Bài 2:
*Số học sinh giỏi: 50. = 10 ( hs)
Tỉ lệ % học sinh giỏi: .100% = 20%
* Số học sinh khá:10. = 15 (hs)
 Tỉ lệ % học sinh khá cuả cả lớp:
 . 100% = 30%
* Số học sinh TB: 100% - 20% - 30% = 50%.
Bài 3:
* Khối lượng dung dịch là:
 16 (g) + 64(g) = 80(g)
* Tỉ lệ % của muối trong dung dịch là:
 . 100% = 20%.
Bài 4:
Tổng khối lượng của hợp kim:
 180 + 13 + 7 = 200(g)
Tỉ lệ % của sắt có trong hợp kim:
 . 100% = 90%
Tỉ lệ % của đồng có trong hợp kim: . 100% = 6,5%
Tỉ lệ % của nhôm trong hợp kim:
 100%- ( 90% + 6,5%) = 3,5%.
IV. Củng cố(2)
 - Cách tính tỉ lệ %.
 - Một số chú ý trong trình bày.
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
-BT1: Cần bao n hiêu gam muối để hoà vào 40g nước được nồng độ 80%.
- BT2: Một dung dịch 10% muối, biết khối lượng muối đem hoà tan là 10g. Vậy phải đổ vào dung dịch đó bao nhiêu nước để được dung dịch chứa 5% muối.
 HD bài 2: Tính khối lượng nước lúc đầu: 90 (g)
 Ta có: = 5% ta tìm được x.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc