Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 2 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - tập hợp con

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 2 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - tập hợp con

Kiến thức:

- HS nêu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

- Phát biểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.

2. Kỹ năng:

-Tìm số phần tử của một tập hợp.

 -Nhận dạng 1 tập hợp có là tập hợp con hay không là tập hợp con của tập hợp cho trước.

-Sử dụng đúng các ký hiệu và .

 

doc 4 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1108Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tuần 2 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - tập hợp con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2010
Ngày giảng: 23/8/2010 (6ab) 
Tuần 2-Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp con . 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS nêu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Phát biểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
2. Kỹ năng: 
-Tìm số phần tử của một tập hợp. 
 -Nhận dạng 1 tập hợp có là tập hợp con hay không là tập hợp con của tập hợp cho trước.
-Sử dụng đúng các ký hiệu và .
 3. Thái độ: Hợp tác, tuân thủ, hưởng ứng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ bài tập.
HS: Ôn lại kiến thức về tập hợp.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, đàm thoại hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
 Khởi động: (7’)
 Mục tiêu:
- HS hứng thú tìm hiểu bài.
 Cách tiến hành:
? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng cách liệt kê các phần tử.
?Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.
Vậy mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp A,B như trên có quan hệ với nhau ntn?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Số phần tử của 1 tập hợp (15’)
 Mục tiêu: 
- HS nêu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
-Tìm số phần tử của một tập hợp.
 Đồ dùng: Bảng phụ VD, ?1.
Cách tiến hành:
- GV đưa bảng phụ các VD về tập hợp như SGK
? Hãy cho biết mỗi TH trên có bao nhiêu phần tử?
 - GV đưa bảng phụ ?1 yêu cầu HS làm (?1).
- GV nhận xét chuẩn kiến thức.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(?2) trong 2p.
Gọi 1 vài nhóm trả lời
+ Nhấn mạnh không có STN nào thoả mãn x + 5 = 2 ta gọi tập hợp các số x đó là tập hợp rỗng kí hiệu .
-GV thông báo chú ý.
? Vậy qua ?2 và nội dung thông tin một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử.
- GV NX và chốt lại.
- HS trả lời miệng.
- Lớp theo dõi , nhận xét.
- HS HĐ cá nhân trả lời miệng.
HS khác nhận xét.
-HS thảo luận nhóm bàn(?2).
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét.
- 1 HS trả lời miệng.
1. Số phần tử của 1 tập hợp
VD: A = có 1 phần tử.
 B = có 2 phần tử.
 C = có 3 phần tử.
N = có vô số phần tử.
?1: Tập hợp:
 D có 1 phần tử.pt
 E có 2 phần tử.
 H có 11 phần tử.
?2: Không có STN nào mà:
 x + 5 = 2
* Chú ý: SGK- 12
* Nhận xét: SGK-12.
HĐ2: Tập hợp con (13’)
 Mục tiêu: 
- Phát biểu được khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
-Nhận dạng 1 tập hợp có là tập hợp con hay không là tập hợp con của tập hợp cho trước.
-Sử dụng đúng các ký hiệu và . 
 Đồ dùng: Bảng phụ hình 11,bảng nhóm, bút.
 Cách tiến hành:
- GVđưa bảng phụ hình 11.
?Hãy viết các tập hợp E; F?
? Có nhận xét gì về số phần tử của tập E và F?
?Các phần tử của tập E có thuộc tập hợp F không?
Vậy ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F. 
? Vậy nếu tập A đóng vai trò là tập hợp E; tập hợp B đóng vai trò là tập hợp F thì khi nào tập A là tập hợp con của tập hợp B?
-GV nhấn mạnh khái niệm. giới thiệu kí hiệu.
-Yêu cầu HS đọc VD SGK Và lấy thêm VD về tập hợp con.
GV nhận xét,chuẩn kiến thức.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm (?3) trong 3p
- GV nhận xét và giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau.
- Yêu cầu HS làm bài tập: Cho tập hợp A = . Đúng hay sai trong cách viết sau:
Gv nhận xét, lưu ý HS cách sử dụng các kí hiệu.
- HS HĐ cá nhân quan sát hình vẽ viết tập hợp và trả lời. 
- Mọi Các phần tử của tập E đều thuộc tập hợp F
- Khi mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.
- HS HĐ cá nhân trả lời miệng.
-HS hoạt động nhóm làm bài.
-Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét chéo.
- Cá nhân thực hiện và trả lời
2. Tập hợp con
 E = 
 F = 
* Nhận xét: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F
* Khái niệm hợp tập con: SGK-13
KH: A B ; hoặc B A
Đọc: A là tập hợp con của tập hợp B
hay: A chứa trong B, B chứa A
VD: SGK/13.
?3
 M A; M B; 
 A B; B A.
* Chú ý: SGK-13
Nếu 
HĐ3: Củng cố - Luyện tập (8’)
 Mục tiêu: 
-Vận dụng kiến thức trong bài vào làm bài tập .
 Đồ dùng: Bảng phụ bài 20.
 Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài tập 17,18,20 SGK-13
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét chốt lại cách làm
- HS HĐ cá nhân 3 em lên bảng làm, dưới lớp cùng làm và NX
Bài 17/SGK-13
a/ A = có 21 số
b/ Tập hợp B là tập hợp rỗng.
Bài 18/SGK-13
A = có 1 phần tử
Vậy A không phải là tập rỗng
Bài 20/SGK-13
a/ 15 A
b/ A
c/ A
Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (2’
- Tổng kết :GV chốt lại kiến thức của bài.
-Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài làm các bài tập còn lại SGK/13. Chuẩn bị bài luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 Tiet 4.doc