Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Dạy bi mới
* ND 1: Ví dụ:
- Gọi 1 HS đọc ví dụ SGK trang 50:
- Hãy cho biết đề bài cho gì? Yêu cầu làm gì?
- Muốn tìm số HS thích bóng đá ta tìm của 45 nghĩa là nhân với 45.
- Tương tự em hãy tính số HS thích các môn còn lại? Yêu cầu HS làm ?1 theo nhĩm: (thảo luận nhĩm – thực hnh theo kỉ thuật khăn trải bàn)
Nhĩm 1, 2, 3 tính số học sinh thích chơi bóng bàn.
Nhĩm 4, 5, 6 tính số học sinh thích chơi bóng chuyền.
Yu cầu nhận xt cho giữa cc nhĩm.
- Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào ?
- Muốn tìm của một số b cho trước ta làm thế nào?
Từ đó yêu cầu HS phát biểu quy tắc (tự nhận thức).
* ND 2: Quy tắc:
Giới thiệu Quy tắc: (thuyết trình tích cực)
- Nu ví dụ: (diễn giải)
- Tổ chức trị chơi: yêu cầu HS làm ?2 theo dy bn. Chuẩn bị 1, sau đó lên bảng trình by theo thứ tự, mỗi HS lm một bước; dy bn no xong trước sẽ được thưởng (một tràn pháo tay).
Yu cầu nhận xt cho giữa cc nhĩm.
Tuần 31 Tiết 94 Ngày soạn: 27/3/2011 - Ngày dạy: 29/3/2011 §14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC Tính nhẩm 76% của 25 như thế nào? I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết tìm giá trị phân số của một số cho trước. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước trong các bài tốn đơn giản. Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tế. Cẩn thận, chính xác khi phân tích và tính tốn hợp lí. II. Chuẩn bị phương tiện: Giáo viên: Sgk, giáo án, bài giảng, thước, máy chiếu. Học sinh: Soạn bài, bảng phụ, bút dạ, phấn màu. III. Các KNS cơ bản: - Thu thập và xử lí thơng tin. - Trình bày suy nghĩ / ý tưởng; giao tiếp; lắng nghe / phản hồi tích cực. - Đảm nhận trách nhiệm, ứng phĩ. - Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin (Thực hành). IV. Phương pháp dạy học: Động não; tư duy; thực hành; thảo luận nhĩm; thuyết trình; trị chơi. Kỹ thuật khăn trải bàn trong hoạt động nhĩm. V. Tiến trình dạy học: 1. Khám phá: Động não 2’. (thu thập và xử lí thơng tin) 50% số học sinh của lớp chúng ta là bao nhiêu? Làm thế nào để tính được? GV dựa trên những ý kiến phát biểu của các em để dẫn dắt vào bài mới. 2. Kết nối: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Dạy bài mới 12’ 7’ 8’ * ND 1: Ví dụ: - Gọi 1 HS đọc ví dụ SGK trang 50: - Hãy cho biết đề bài cho gì? Yêu cầu làm gì? - Muốn tìm số HS thích bóng đá ta tìm của 45 nghĩa là nhân với 45. - Tương tự em hãy tính số HS thích các môn còn lại? Yêu cầu HS làm ?1 theo nhĩm: (thảo luận nhĩm – thực hành theo kỉ thuật khăn trải bàn) Nhĩm 1, 2, 3 tính số học sinh thích chơi bĩng bàn. Nhĩm 4, 5, 6 tính số học sinh thích chơi bĩng chuyền. Yêu cầu nhận xét chéo giữa các nhĩm. - Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm thế nào ? - Muốn tìm của một số b cho trước ta làm thế nào? Từ đĩ yêu cầu HS phát biểu quy tắc (tự nhận thức). * ND 2: Quy tắc: Giới thiệu Quy tắc: (thuyết trình tích cực) - Nêu ví dụ: (diễn giải) - Tổ chức trị chơi: yêu cầu HS làm ?2 theo dãy bàn. Chuẩn bị 1’, sau đĩ lên bảng trình bày theo thứ tự, mỗi HS làm một bước; dãy bàn nào xong trước sẽ được thưởng (một tràn pháo tay). Yêu cầu nhận xét chéo giữa các nhĩm. - Đọc ví dụ. - Tóm tắt đề toán: - Tính học sinh Số HS thích đá cầu 45.60% = 45. = 27 HS - Từng cá nhân trong nhĩm làm việc độc lập 1’ sau đĩ chia sẻ với nhau thảo luận và thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ. (đảm nhận trách nhiệm và ứng phĩ). Các nhĩm trình bày bảng phụ lên bảng (báo cáo 1’- thể hiện sự tự tin). Số HS thích bóng bàn 45. = 10 học sinh Số học sinh thích bóng chuyền 45. = 12 học sinh Nhận xét chéo giữa các nhĩm. - Ta lấy số cho trước nhân với phân số đã cho. - Ta tính b. Nêu quy tắc: HS chú ý theo dõi lắng nghe / phản hồi tích cực: - Chú ý theo dõi (lắng nghe / phản hồi tích cực). - Hoạt động theo dãy bàn, hội ý 1’, sau đĩ mỗi bàn cử người làm một bước, cứ thế đến khi xong. (thể hiện sự tự tin) Nhận xét chéo giữa các nhĩm. 1. Ví dụ: Số HS thích đá bĩng: học sinh Số HS thích đá cầu: 45.60% = 45. = 27 HS Số HS thích bóng bàn: 45. = 10 học sinh Số học sinh thích bóng chuyền: 45. = 12 học sinh 2. Quy tắc: Muốn tìm của một số b cho trước, ta tính b. (m, n N, n 0) Ví dụ: Tìm của 14, ta tính 14. = 6. Vậy của 14 bằng 6. ?2. a. của 76cm 76. = 57 cm. b. 62,5% của 96 96.62,5% = 60 tấn. c. 0,25 của 1 giờ 60.0,25 = 15 phút. 3. Thực hành / Luyện tập: Hoạt động 2: Củng cố 9’ 6’ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 6’ làm bài tập 115, SGK trang 51. (thảo luận nhĩm - thực hành) Tính tổng: Nhĩm 1, 2 làm câu a, b. Nhĩm 3, 4 làm câu b, c. Nhĩm 5, 6 làm câu c, d. Yêu cầu nhận xét chéo. Đánh giá. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 6’ làm bài tập 118, SGK trang 52. (thảo luận nhĩm - thực hành) Tính tổng: Yêu cầu nhận xét chéo. Đánh giá. - HS hoạt động theo nhĩm (đảm nhận trách nhiệm và ứng phĩ). HS đại diện nhóm trình bày trình bày (báo cáo 1’): Nhận xét chéo giữa các nhĩm làm cùng một câu. - HS hoạt động theo nhĩm (đảm nhận trách nhiệm và ứng phĩ). HS đại diện nhóm trình bày trình bày (báo cáo 1’): Số viên bi của Dũng: 21.= 9 viên bi Số viên bicịn lại của Tuấn: 21 – 9 = 12 viên bi. Nhận xét chéo giữa các nhĩm làm cùng một câu. - Bài tập 115: - Bài tập 118: Số viên bi của Dũng: 21.= 9 viên bi Số viên bi cịn lại của Tuấn: 21 – 9 = 12 viên bi. 4. Vận dụng: Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 1’ - Học bài kết hợp với SGK. - Làm bài 116, 118, 119 SGK trang 51 – 52. - Làm thêm các bài tập phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: