Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Tam giác - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Hợp

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Tam giác - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Hợp

I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :

 − Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?

 − Kĩ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác.

 − Thái độ: Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.

 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ.

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, đồ dùng học tập.

 III. Tiến trình dạy học :

 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :

Câu hỏi : Đ ư ờng tr òn (O;R) l à g ì? V ẽ đ ường tròn tâm O bán kính 3 cm.

 Vẽ hai đoạn thẳng AB v à CD. So sánh hai đoạn thẳng bằng compa.

 3. Bài mới:

Đặt vấn đề: Tam giác ABC là gì?

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tam giác.

a) Cho HS quan sát hình 53 Sgk và trả lời câu hỏi: “Tam giác ABC là gì?”

b) Có mấy cách đọc tên tam giác ABC? Hãy viết các kí hiệu tương ứng.

c) Gọi HS đọc tên 3 đỉnh của ABC.

d) Đọc tên 3 cạnh của ABC. Có mấy cách đọc?

e) Đọc tên 3 góc của ABC. Có mấy cách đọc?

a) HS quan sát hình 53 Sgk và trả lời câu hỏi.

b) Có 6 cách đọc tên tam giác ABC. Các kí hiệu tương ứng: ABC, ACB, BCA, BAC, CAB, CBA

c) 3 đỉnh của ABC: A, B, C.

d) 3 cạnh của ABC: AB, BC, AC. Có hai cách đọc.

e) 3 góc của ABC:

 ( )

1. Tam giác ABC là gì?

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Kí hiệu: ABC

• AB, BC, CA: ba cạnh.

• A, B, C: ba đỉnh.

• : ba góc.

• D: điểm nằm trong ABC

• E: điểm nằm ngoài ABC.

 

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 25: Tam giác - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25:	TAM GIÁC
Ngày soạn : 1 / 4 / 2008.	
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
	− Kiến thức: Định nghĩa được tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì?
	− Kĩ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác.
	− Thái độ: Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác.
	II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, đồ dùng học tập.
	III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
	2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :
Câu hỏi : Đ ư ờng tr òn (O;R) l à g ì? V ẽ đ ường tròn tâm O bán kính 3 cm.
	Vẽ hai đoạn thẳng AB v à CD. So sánh hai đoạn thẳng bằng compa.
	3. Bài mới: 
Đặt vấn đề: Tam giác ABC là gì?
	Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tam giác.
a) Cho HS quan sát hình 53 Sgk và trả lời câu hỏi: “Tam giác ABC là gì?”
b) Có mấy cách đọc tên tam giác ABC? Hãy viết các kí hiệu tương ứng.
c) Gọi HS đọc tên 3 đỉnh của ABC.
d) Đọc tên 3 cạnh của ABC. Có mấy cách đọc?
e) Đọc tên 3 góc của ABC. Có mấy cách đọc?
a) HS quan sát hình 53 Sgk và trả lời câu hỏi.
b) Có 6 cách đọc tên tam giác ABC. Các kí hiệu tương ứng:ABC, ACB, BCA, BAC, CAB, CBA 
c) 3 đỉnh của ABC: A, B, C.
d) 3 cạnh của ABC: AB, BC, AC. Có hai cách đọc.
e) 3 góc của ABC:
( )
1. Tam giác ABC là gì?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Kí hiệu: ABC
AB, BC, CA: ba cạnh.
A, B, C: ba đỉnh.
: ba góc.
D: điểm nằm trong ABC
E: điểm nằm ngoài ABC.
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm tam giác.
a)Hướng dẫn HS làm bài tập 43, 44 Sgk.
b) Nhận xét, chỉnh sửa. 
a) HS làm bài tập 43, 44 Sgk 
b) Nhận xét, chỉnh sửa.
Hoạt động 3: Nhận biết điểm trong, điểm ngoài của tam giác.
Cho HS quan sát hình 53 Sgk rồi trả lời các câu hỏi:
a) Vì sao điểm M được gọi là điểm nằm bên trong tam giác? Hãy vẽ thêm điểm P nằm bên trong ABC.
b) Vì sao điểm N được gọi là điểm nằm bên ngoài tam giác? Hãy vẽ thêm điểm Q nằm bên ngoài ABC.
a) Vì điểm M nằm trong cả ba góc của tam giác.
1 HS lên bảng vẽ thêm điểm P.
b) Vì điểm N không nằm trong tam giác, không nằm trên cạnh nào của tam giác.
1 HS lên bảng vẽ điểm Q.
Hoạt động 4: Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
a) Gọi HS đọc ví dụ Sgk.
b) GV cho HS lên bảng thực hiện vẽ theo các bước như trong Sgk.
a) HS đọc ví dụ.
b) Một HS lên bảng vẽ, các HS còn lại tự vẽ vào vở.
2. Vẽ tam giác:
Ví dụ: (Sgk)
	4. Hướng dẫn học ở nhà :
	a) Bài vừa học :	
	− Học bài theo SGK.
	− Bài tập ở nhà : Bài 45, 46, 47 SGK/95.
	b) Bài sắp học :	“Ôn tập chương II”
	Chuẩn bị: Ôn tập phần hình học từ đầu chương
 	Soạn câu trả lời từ câu 1 đến câu 8 Sgk/96.
	IV. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • doct25.doc