I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
ã HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
ã HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
ã Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
II. Chuẩn bị:
GV : Tài liệu liên quan.
HS: Ôn tập kiến thức quy tắc QĐM nhiều phân số, ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
HS1:
- Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại.
- Chữa bài tập 111 (SBT)
Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h 15ph; 2h20ph; 3h12ph.
HS2:
- Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân?
- Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: .
- Hai hs lên bảng trả :
1h 15ph = h = h
2h 20ph = h = h
3h 12ph = h = h
.
.
HS nhận xét bài làm của bạn.
Tuần: 33 Tiết: 92 trang 245 Ngày soạn: 12/4/2009. Tên bài dạy: Đ13. hỗn số. Số thập phân. phần trăm (tiết 1) I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng ký hiệu phần trăm. II. Chuẩn bị: GV : Tài liệu liên quan. HS: Ôn tập kiến thức quy tắc QĐM nhiều phân số, ôn lại hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở lớp dưới. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở bậc Tiểu học? (Mỗi loại cho 2 ví dụ?) - Em hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số. - Ngược lại, muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số em làm như thế nào? - GV nhận xét cho điểm kiểm tra của học sinh. - GV đặt vấn đề. Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở Tiểu học. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. Hỗn số : . Số thập phân: 0,5; 12,34 Phần trăm: 3%; 15%. - Muốn viết 1 phân số lớn hơn 1 ta có thể viết dưới dạng hỗn số (gồm phần nguyên kèm theo phân số nhỏ hơn 1) bằng cách: chia tử cho mẫu, thường tìm được là phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo, còn mẫu giữ nguyên. - Muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta nhân phần nguyên với mẫu rồi cộng với tử, kết quả tìm được là tử của phân số, còn mẫu vẫn là mẫu đã cho. Hoạt động 2: Hỗn số (10 phút) GV cùng học sinh viết phân số dưới dạng hỗn số như sau : - Thực hiện phép chia: = 7 : 4. - Vậy (Đọc là một ba phần tư). GV hỏi HS đâu là phần nguyên? Đâu là phần phân số? (dùng phấn màu viết phần nguyên). Củng cố: làm ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số: . GV hỏi: Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số? GV: Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. Làm ?2 viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: ; . - GV giới thiệu các số ... cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số . - GV đưa lên bảng phụ "Chú ý": Khi viết một phân số âm dưới dạng hỗn số, ta chỉ cần viết số đối của nó dưới dạng hỗn số rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được. Ví dụ: . và ngược lại: áp dụng : viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : . Học sinh ghi bài. 7 4 3 1 dư thương Vậy = 1 + = 1. phần nguyên của ; phần phân số của Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có GTTĐ của tử số lớn hơn GTTĐ của mẫu số) HS đọc chú ý sgk. Ta có Hoạt động 3: Số thập phân (10 phút) * Em hãy viết các phân số ; thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10? ị Các phân số mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì? Định nghĩa (SGK) - GV gọi HS phát biểu lại. * Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân : GV yêu cầu học sinh làm tiếp với 2 phân số thập phân và và nhận xét về thành phần của số thập phân? Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân? GV nhấn mạnh về số thập phân như SGK (có thể đưa lên bảng phụ). Củng cố làm ?3 Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân ?4 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân : 1,21; 0,07; -2,013. HS lên bảng làm : . Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. HS : = 0,073; = 0,0164. Số thập phân gồm hai phần : - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. HS : 0,27 ; -0,013; 0,000261 Hoạt động 4: Phần trăm(6 phút) GV chỉ rõ: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu. Ví dụ: = 3%; = 107%. Củng cố làm ?5 Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng ký hiệu %: 3,7 = = 370% áp dụng viết tiếp 6,3 = ... 0,34 = ... HS theo dõi gv giảng bài và ghi vỡ. HS làm bài tập : 6,3 = 0.34 = Hoạt động 5: Luyện tập (10 phút) Bài 94. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : . Bài 95. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: . * BT trên bảng phụ (hoặc phiếu học tập). Nhận xét cách viết sau (đúng hoặc sai; nếu sai hãy sửa thành đúng) a) b) c) 10,234 = 10 + 0,234 d) -2,013 = -2 + (-0,013) e) -4,5 = -4 + 0,5 Giáo viên chốt lại câu hỏi ở đầu giờ: Qua tiết học này ta thấy với một phân số lớn hơn 1 có thể viết được dưới dạng hỗn số, dưới dạng số thập phân và phần trăm. Em hãy trả lời câu hỏi trong khung dưới đầu bài: "Có đúng là = 2,25 = 225% không. HS lên bảng làm bài tập : . a) Sai; sửa là . b) đúng c) đúng d) đúng e) Sai. Sửa là -4,5 = -4 + (-0,5) HS : = 2,25 = 225% là đúng. IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút): Học bài Làm bài trong SGK : 98; 99 Làm bài trong SBT : 111; 112; 113. Tuần: 33 Tiết: 93 Ngày soạn: 12/4/2009. Tên bài dạy: Đ13. hỗn số. Số thập phân. phần trăm (tiết 2) I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số. HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân). Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. II. Chuẩn bị: GV : Tài liệu liên quan. HS: Ôn tập kiến thức quy tắc QĐM nhiều phân số, ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút) HS1: - Nêu cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. - Chữa bài tập 111 (SBT) Viết các số đo thời gian sau đây dưới dạng hỗn số và phân số với đơn vị là giờ: 1h 15ph; 2h20ph; 3h12ph. HS2: - Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân? - Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: . - Hai hs lên bảng trả : 1h 15ph = h = h 2h 20ph = h = h 3h 12ph = h = h . . HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Luyện tập-Củng cố (36 phút) Dạng 1: Cộng hai hỗn số. Bài 99 (SGK trang 47) GV cho HS quan sát bài 99 trên bảng phụ : Khi cộng hai hỗn số và bạn Cường làm như sau: a. Bạn Cường đã tiến hành cộng 2 hỗn số như thế nào? b. Có cách nào tính nhanh không? ở câu hỏi b giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm, kiểm tra vài nhóm trước lớp. Dạng 2: Nhân, chia hai hỗn số. Bài 101. Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số. a) b) Bài 102 GV cho HS đọc bài 102 Bạn Hoàng làm phép nhân như sau: Có cách nào tính nhanh hơn không? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó? Củng cố : Khi thực hiện các phép tính đối với các hỗn số ta nên làm thế nào ? Dạng 3: Tính giá trị biểu thức: Bài 100 Tính A = B = GV gọi 2 em lên bảng làm đồng thời. Bài 103 GV cho HS đọc bài 103(a). Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2. Ví dụ: 37 : 0,5 = 37.2 = 74 102 : 0,5 = 102.2 = 204 Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy? Sau khi HS giải thích GV nâng lên tổng quát: Vậy a : 0,5 = a.2. Tương tự khi chia a cho 0,25; cho 0,125 em làm như thế nào? Em hãy cho ví dụ minh họa? GV chốt lại vấn đề: Cần phải nắm vững cách viết một số thập phân ra phân số và ngược lại. GV nêu 1 vài số thập phân thường gặp mà được biểu diễn dưới dạng phân số đó là: Để thành thạo các bài tập về viết các phân số dưới dạng số thập phân rồi dùng ký hiệu % và ngược lại.GV yêu cầu cả lớp cùng làm 2 bài tập 104; 105 . GV tổ chức cho 2 dãy trong làm bài 104 xong rồi làm bài 105. 2 dãy ngoài làm bài 105 xong rồi làm bài 104. GV hỏi: Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm em làm thế nào? GV giới thiệu cách làm khác: chia tử cho mẫu. GV cho HS nhận xét và chấm điểm bài làm của 2 em. Kiểm tra bài làm dưới lớp từ 1 đ 3 em. HS: Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu. HS thảo luận trong nhóm học tập. Trả lời: 2 HS làm bài tập cả lớp làm cùng bạn : a) b) . HS trả lời : HS làm bài tập, nêu cách làm: HS : Ta nên đổi chúng về phân số rồi thực hiện phép tính đối với phân số. - HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng làm đồng thời: A = B = . Nhận xét bài làm của bạn. HS: a : 0,5 = a : Vì 37 : 0,5 = 37: = 37 . 2 = 74. 102 : 0,5 = 102 : = 102.2 = 204. a : 0,25 = a : a : 0,125 = a : Ví dụ: 32 : 0,25 = 32 . 4 = 128 124 : 125 = 124.8 = 992 HS : Ta nên đổi chúng về phân số rồi thực hiện phép tính đối với phân số. HS chú ý nghe gv giảng bài. - HS làm bài trên bảng. - Hai em HS lên bảng chữa 2 bài đồng thời. HS: Ta có thể viết phân số đó dưới dạng phân số thập phân, rồi chuyển dưới dạng số thập phân, phần trăm. Bài 104 (SGK) Viết các phân số dưới dạng số thập phân và dùng ký hiệu %: . Bài 105 Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân: IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút): Ôn lại các dạng bài vừa làm. Làm bài 111, 112, 113 (SGK trang 22) HS khá: BT 114, 116 (SBT trang 22). Tuần: 33 Tiết: 94 Ngày soạn: 12/4/2009. Tên bài dạy: luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân (tiết 1) I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số. HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất. II. Chuẩn bị: GV : Tài liệu liên quan. HS: Ôn tập kiến thức quy tắc QĐM nhiều phân số, ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Luyện tập các phép tính về phân số (33 ph) GV đưa bài tập 106 (SGK tr 48) lên trên băng phụ: Hoàn thành các phép tính sau: = = = GV đặt câu hỏi: để thực hiện bài tập trên ở bước thứ 1 em phải làm công việc gì? Em hãy hoàn thành bước qui đồng mẫu các phân số này (GV viết phấn màu vào chỗ dấu ...) Thực hiện phép tính: Kết quả rút gọn đến tối giản. - GV đưa lên bảng phụ bằng tờ lịch to: MS: 36 Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài tập 107 (SGK tr 48). Tính a) c) d) Sau đó GV gọi 4 HS lên bảng chữa. Bài tập 108 (SGK tr 48) - Yêu cầu HS nghiên cứu bài - Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành BT 108. - Các nhóm ai đại diện trình bày bài làm của nhóm mình. Cách 1 em làm như thế nào? ị 2 cách làm đều cho 1 kết ... ố. a) Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử. b) Quy đồng tử, so sánh mẫu. c) So sánh hai phân số âm. d) Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số. Bài tập 3: Bài tập trắc nghiệm. Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. a) Cho : Số thích hợp trong ô trồng là: A : 15; B : 25 ; C : -15 b) Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là : A : -7; B : 1; C : 37. c) Trong các phân số : phân số lớn nhất là: . Bài tập 4: Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK. So sánh hai biểu thức A và B A = ; B = . HS : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (ạ ±1) của chúng. HS làm bài tập : HS nhận xét bài trên bảng. HS : Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1). a) b) c) d) . HS làm bài tập trắc nghiệm trên phiếu học tập. a) C : -15 b) B : 1 c) A : HS nhận xét bài của vài bạn trên phiếu học tập. 1 HS lên bảng chữa bài tập Bài giải : ị . Hoạt động 2 : Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán (20 phút) GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 ôn tập cuối năm SGK. So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. GV : Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán. GV yêu cầu HS chữa bài tập 5 (bài 171 trang 65 SGK) Tính giá trị các biểu thức sau A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377 - (98 - 277) C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) - 1,7 . 3 - 0,17 : 0,1 D = 2.(-0,4)- 1. 2,75 + (-1,2) : E = GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4 trang 66 SGK. Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? Cho ví dụ. Câu 5 trang 66 SGK. Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của hai phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ. Chữa bài tập 169 trang 66 SGK. Điền vào chỗ trống : a) Với a, n ẻ N an = với ..... Với a ạ 0 thì ao = ..... b) Với a, m, n ẻ N am . an = . . . am: an = . . . với . . . Bài 172 trang 67 SGK. Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh ? HS : phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số đều có các tính chất : - giao hoán - kết hợp - phân phối của phép nhân với phép cộng. Khác nhau : a + 0 = a ; a . 1 = a ; a . 0 = 0 Phép cộng số nguyên và phân số còn có tính chất cộng với số đối : a + (-a) = 0 HS : Các tính chất này có ứng dụng để tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức. Gọi 3 HS lên chữa bài tập 171 SGK. HS1 câu A, B. HS2 câu C, D. HS3 câu E. A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377 - 98 + 277 = (-377 + 277) - 98 = -100 - 98 = -198. C = -1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = -1,7 . 10 = -17. D = .(-0,4) - 1,6. + (-1,2). = .(-0,4 - 1,6 - 1,2) = .(-3,2) = 11.(-0,8) = -8,8. E = = 2.5 = 10. HS nhận xét bài giải, sửa lại cho đúng. HS trả lời : Hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên nếu số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Ví dụ : 17 - 12 = 5 25 - 25 = 0 Hiệu của hai số nguyên bao giờ cũng là 1 số nguyên Ví dụ : 12 - 20 = -8 HS : Thương của hai số tự nhiên (với số chia ạ 0) là 1 số tự nhiên nếu số bị chia chia hết cho số chia. Ví dụ : 15 : 5 = 3. Thương của 2 phân số (với số chia ạ 0) bao giờ cũng là 1 phân số. Ví dụ : HS lên bảng điền : an = với n ạ 0. Với a ạ 0 thì ao = 1. b) Với a, m, n ẻ N am . an = am+n am : an = am-n với a ạ 0; m ³ n. Bài giải : Gọi số HS lớp 6C là x(HS). Số kẹo đã chia là: 60 - 13 = 47 (chiếc) ị x ẻ Ư(47) và x > 13 ị x = 47. Trả lời : Số HS của lớp 6C là 47 HS. Hoạt động 3 : Củng cố - Luyện tập (8 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm theo nhóm Đề bài : Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng : 1) Viết hỗn số -3 dưới dạng phân số. A : ; B : ; C : -. 2) Tính: A : ; B : 0 ; C : . 3) Tính: A : ; B : ; C : . 4) Tính: A : ; B : ; C : . GV cho ôn lại quy tắc và thứ tự thực hiện phép toán. HS hoạt động nhóm. 1) B : 2) A : 3) B : 4) C : . HS kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm. IV. Hướng dẫn về nhà (2 phút): Ôn tập các phép tính phân số : quy tắc và các tính chất. Bài tập về nhà số 176 trang 67 GSK. Bài số 86 91 99 114, số 116 SBT. Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. Tuần: 38 Tiết: 110 - 111 Ngày soạn: 15/5/2009. Tên bài dạy: kiểm tra cuối năm (Cả số học và hình hoc, thời gian: 90 phút) I. Mục tiêu: - Kiểm tra khả năng nắm kiến thức của học sinh trong học kì II - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trình bày lời giải II. Chuẩn bị: Đề và đáp án ( thời gian làm bài 90 phút) Đề a I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) Câu I (1điểm) : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất trong các phát biểu sau : 1/ Các bội của -2 là : A . -6; -4; -2 B. -6; -4; -2; 0 C. -8; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 6; 8 D. ... ; -8; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 6; 8; ... 2/ Năm nay anh 12 tuổi, em 7 tuổi. Tỉ số tuổi em và anh sau 2 năm nữa là : A. B. C. D. Câu II (2 điểm) : Hãy điền vào chỗ trống những số, từ, hoặc cụm từ thích hợp trong các phát biểu sau : 1/ Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm....................................................... 2/ Muốn nhân hai phân số ta......................................................................................... 3/ Tam giác ABC là hình............................................................................................... 4/ Tia phân giác của một góc là.................................................................................... 5/ Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có................................................ 6/ Khi đổi ra phân số ta được :............................................................................. 7/ của 12 là............................................................................................................... 8/ của x là 9 thì x bằng............................................................................................. Câu III (1 điểm) : Hãy nối mỗi dòng ở cột trái với mỗi dòng ở cột phải để được một khẳng định đúng : A. Hai góc bù nhau là 1. Có tổng số đo bằng 900 2. Có tổng số đo bằng 3600 B. Hai góc phụ nhau là 3. Có tổng số đo bằng 1800 II/ Tự luận : ( 6 điểm ) Câu IV (2 điểm) : Tìm x, biết : 1/ 17 - x = 12 2/ x + 20 = -12 3/ (3 - x)2 + 2 = 27 4/ Câu V (2 điểm) : 1/ Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % 2/ Tuấn đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h hết giờ. Khi về Tuấn đi với vận tốc 12km/h. Tính thời gian Tuấn đi từ trường về nhà. Câu VI (2 điểm) : Cho góc xOy = 1000, vẽ góc yOz kề bù với góc xOy. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc yOz. 1/ Vẽ hình, kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ. 2/ Tính số đo góc tOt'. Đề b I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) Câu I (1điểm) : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất trong các phát biểu sau : 1/ Các ước của -15 là : A . -15; -5; -3 B. -15; -5; -3; 15; 1 C. -15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15 D. ...; -15; -5; -1; 1; 5; 15;... 2/ Năm nay anh 12 tuổi, em 7 tuổi. Tỉ số tuổi anh và em sau 2 năm nữa là : A. B. C. D. Câu II (2 điểm) : Hãy điền vào chỗ trống những số, từ, hoặc cụm từ thích hợp trong các phát biểu sau : 1/ Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được) là phân số................................. 2/ Muốn chia hai phân số ta......................................................................................... 3/ Tam giác DEF là hình............................................................................................... 4/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta có........................................................ 5/ Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết.................................................. 6/ Khi viết ra hỗn số ta được :............................................................................... 7/ của 60là................................................................................................................ 8/ của x là 24 thì x bằng.......................................................................................... Câu III (1 điểm) : Các khẳng định sau đúng hay sai ? (đánh dấu x vào ô trống tương ứng) Các khẳng định Đ S A. Nêu tỉ số của hai số a và b là thì a = 2; b = 7 B. Hình tròn là hình gồm tất cả những điểm nằm trong và nằm trên đường tròn II/ Tự luận : ( 6 điểm ) Câu IV (2 điểm) : Tìm x, biết : 1/ 15 - x = 11 2/ x + 20 = -15 3/ (5 - x)2 + 4 = 20 4/ Câu V (2 điểm) : 1/ Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và dùng kí hiệu %. 0,25; 0,4; 0,12; 1,4. 2/ Luân đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12km/h hết giờ. khi về Luân đi với vận tốc 10km/h. Tính thời gian Luân đi từ trường về nhà. Câu VI (2 điểm) : Cho góc xOz = 1000, vẽ góc zOy kề bù với góc xOz. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOz, Ot' là tia phân giác của góc zOy. 1/ Vẽ hình, kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ. 2/ Tính số đo góc tOt'. đáp án và biểu điểm Môn toán 6 kì ii (07 - 08) Đề a I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) Câu I (1 điểm) : Chọn đúng 1/ D ; 2/ D (mỗi ý đúng được 0,5đ) Câu II (2 điểm) : Mỗi ý được 0,25đ 7/ 6 8/ 27 Câu III (1 điểm) : Nối A với 3 ; B với 1(mỗi ý được 0,5đ) II/ Tự luận : (6 điểm ) Câu IV (2 điểm) : Tìm x, biết : 1/ Giải tìm được x = 5 2/ Giải tìm được x = -32 3/ Giải tìm được x = -2 hoặc x = 8 4/ Giải tìm được x = Giải đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Câu V(2 điểm) : 1/ ; ; ; Giải đúng mỗi ý được 0,5 điểm. 2/ - Biết quãng đường từ trường về nhà là s = v.t = 10.= 2 (km) (0,5đ) - Biết thời gian đi từ trường về nhà là t = 2:12 = 1/6 (giờ) = 10 (phút) và trả lời (0,5đ) Câu VI (2 điểm) : - Vẽ hình chính xác và dùng đúng các kí hiệu (0,75đ) - Tính được (1,25đ) Đề b I/ Trắc nghiệm : (4 điểm) Câu I (1 điểm) : Chọn đúng 1/ C ; 2/ C (mỗi ý đúng được 0,5đ) Câu II (2 điểm) : Mỗi ý được 0,25đ 7/ 12 8/ 9 Câu III (1 điểm) : Điền dòng 1 - S; dòng 2 - Đ (mỗi ý được 0,5đ) II/ Tự luận : (6 điểm ) Câu IV (2 điểm) : Tìm x, biết : 1/ Giải tìm được x = 4 2/ Giải tìm được x = -35 3/ Giải tìm được x = 1 hoặc x = 9 4/ Giải tìm được x = Giải đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Câu V(2 điểm) : 1/ ; ; ; Giải đúng mỗi ý được 0,5 điểm. 2/ - Biết quãng đường từ trường về nhà là s = v.t = 12.= 2 (km) (0,5đ) - Biết thời gian đi từ trường về nhà là t = 2:10 = 1/5 (giờ) = 12 (phút) và trả lời (0,5đ) Câu VI (2 điểm) : - Vẽ hình chính xác và dùng đúng các kí hiệu (0,75đ) - Tính được (1,25đ) Tuần: 38 Phần duyệt của Tổ Phần duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: