Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 6: Phép trừ và phép chia - Ngô Thượng Dũng

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 6: Phép trừ và phép chia - Ngô Thượng Dũng

1. MỤC TIU:

1.1. Kiến thức: HS hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là số tự nhiên

 1.2. Kĩ năng: Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, trong phép chia hết, phép chia có dư. Biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia

1.3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.

2. TRỌNG TM: Phép trừ, trong phép chia hết, phép chia có dư.

3. CHUẨN BỊ:

 3.1. Gio vin: Giáo án ,thước thẳng ,bảng phụ.

 3.2. Học sinh: Các phép tính cộng, trừ đã học ở tiểu học.

4. TIẾN TRÌNH:

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : KDHS

 4.2. Kiểm tra miệng :

*Hs:Tính nhanh

36.(143+57) + 64.(143 + 57)

Nu cc tính chất của php cộng? Đáp án:

HS:Nu cc tính chất của php cộng

Ta cĩ:36.(143+57)+64.(143+57)

= (143+57).(36+64)

 =200.100 = 20000

4.3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BI HỌC

Hoạt động 1: Phép trừ của hai số tự nhiên

*Gv: Tìm số tự nhiên x mà

a/ x+2 = 5?

b/ 6 + x = 5 ?

*Hs:Ở câu a tìm được x = 3

Ở câu b không tìm được x

*Gv:Ở câu a ta có phép trừ 5 – 2

*Gv giới thiệu cách xác định hiệu của hai số bằng tia số. Xác định kết quả của

5 trừ 2 như sau :

Gv giải thích 5 không trừ được 6 (SGK)

*Hs làm Bt

Hoạt động2: Phép chia hết và phép chia có dư

*Gv Xét xem có số tự nhiên nào mà

a/ 3 . x = 12

b/ 5 . x =12

*Hs:Ở câu a tìm được x = 4

 Ở câu b không tìm được x

*Gv Ở câu a ta có phép chia 12 :3 = 4

*Hs làm Bt

*Gv giới thiệu hai phép chia

@Hai phép chia trên có gì khác nhau ?

@Giới thiệu phép chia hết , phép chia có dư.

@Hs tìm quan hệ của số bị chia, số chia, thương ,số dư .

*Hs làm Bt

Đáp :

Câu a:Thương 35 dư 5

Câu b:Thương 41 dư 0

Câu c:Không xảy ra vì số chia bằng 0

Câu d:Không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia

 1/Phép trừ của hai số tự nhiên :

 Cho hai số tự nhiên a và b ,nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ

a-b = x ( điều kiện để có hiệu :ab)

 Chú ý :

Số bị trừ – số trừ = hiệu

Số bị trừ = hiệu +số trừ

Số trừ = Số bị trừ – hiệu

a/ a – a = Đáp số 0

b/ a – 0 = Đáp số a

c/ Điều kiện có hiệu a – b là a Đáp ab

2.Phép chia hết và phép chia có dư :

a/ Cho hai số tự nhiên a và b (b0)

SGK/21

a/ 0:a = 0 (a0)

b/ a:a = 1 (a0)

c/ a:1 = a

b/Cho hai số tự nhiên a và b (b0)

SGK/22

Tổng quát (SGK/22)

 a= b.q + r (0 r <>

Nếu r= 0 thì phép chia hết.

Nếu r 0 thì phép chia có dư.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 9, Bài 6: Phép trừ và phép chia - Ngô Thượng Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 6 – tiết: 9
Tuần dạy – tuần : 4
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
IAPPPT=TTTTPLHHLLJLLKK,K,,,KKKP
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: HS hiểu được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là số tự nhiên
	1.2. Kĩ năng: Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, trong phép chia hết, phép chia có dư. Biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ, phép chia
1.3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
2. TRỌNG TÂM: Phép trừ, trong phép chia hết, phép chia có dư.
3. CHUẨN BỊ:
	3.1. Giáo viên: Giáo án ,thước thẳng ,bảng phụ.
	3.2. Học sinh: Các phép tính cộng, trừ đã học ở tiểu học.
4. TIẾN TRÌNH:
	4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : KDHS
	4.2. Kiểm tra miệng : 
*Hs:Tính nhanh 
36.(143+57) + 64.(143 + 57)
Nêu các tính chất của phép cộng? 
Đáp án:
HS:Nêu các tính chất của phép cộng
Ta cĩ:36.(143+57)+64.(143+57)
= (143+57).(36+64)
 =200.100 = 20000
4.3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Phép trừ của hai số tự nhiên
*Gv: Tìm số tự nhiên x mà
a/ x+2 = 5?
b/ 6 + x = 5 ?
*Hs:Ở câu a tìm được x = 3
Ở câu b không tìm được x
*Gv:Ở câu a ta có phép trừ 5 – 2
*Gv giới thiệu cách xác định hiệu của hai số bằng tia số. Xác định kết quả của 
5 trừ 2 như sau : 
Gv giải thích 5 không trừ được 6 (SGK)
*Hs làm Bt 
Hoạt động2: Phép chia hết và phép chia có dư
*Gv Xét xem có số tự nhiên nào mà
a/ 3 . x = 12
b/ 5 . x =12
*Hs:Ở câu a tìm được x = 4
 Ở câu b không tìm được x
*Gv Ở câu a ta có phép chia 12 :3 = 4
*Hs làm Bt 
*Gv giới thiệu hai phép chia
@Hai phép chia trên có gì khác nhau ?
@Giới thiệu phép chia hết , phép chia có dư.
@Hs tìm quan hệ của số bị chia, số chia, thương ,số dư .
*Hs làm Bt 
Đáp :
Câu a:Thương 35 dư 5
Câu b:Thương 41 dư 0
Câu c:Không xảy ra vì số chia bằng 0
Câu d:Không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia
1/Phép trừ của hai số tự nhiên :
 Cho hai số tự nhiên a và b ,nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ
a-b = x ( điều kiện để có hiệu :ab)
 Chú ý :
Số bị trừ – số trừ = hiệu
Số bị trừ = hiệu +số trừ
Số trừ = Số bị trừ – hiệu
a/ a – a =  Đáp số 0
b/ a – 0 =  Đáp số a
c/ Điều kiện có hiệu a – b là aĐáp ab
2.Phép chia hết và phép chia có dư :
a/ Cho hai số tự nhiên a và b (b0)
SGK/21
a/ 0:a = 0 (a0)
b/ a:a = 1 (a0)
c/ a:1 = a
b/Cho hai số tự nhiên a và b (b0)
SGK/22
Tổng quát (SGK/22)
 a= b.q + r (0 r < b)
Nếu r= 0 thì phép chia hết.
 a= b.q
Nếu r 0 thì phép chia có dư.
a= b.q + r
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
Nêu cách tìm số bị chia.
Nêu cách tìm số bị trừ.
Nêu điều kiện để thực hiện được phép trừ trong N.
Nêu điều kiện để a chia hết cho b.
Nêu điều kiện của số chia, số dư của phép chia trong N.
GV cho HS đọc đề.
Bài tập 44 a, d.
Gọi hai HS lên bảng làm bài tập.
GV kiểm tra bài của các HS còn lại.
Số bị chia = thương x Số chia + Số dư
Số bị trừ = Hiệu + Số trừ
Số bị trừ Số trừ
Có số tự nhiên q sao cho cho a = b.q 
( b0).
Số bị chia = Số chia x Thương + Số dư 
Số chia 0, Số dư < số chia.
Bài tập 44 a, d.:
a.Tìm x biết x: 13 = 41
x = 41.13 = 533.
d. Tìm x biết : 7x – 8 = 713
7x= 713 + 8
7x =721
 x=721:7 = 103
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	– Đối với bài học ở tiết học này:
+Học bài như tập ghi.
+Nắm vững cơng thức của phép chia hết và phép chia cĩ dư.
BTVN : 4145 SGK
	– Đối với bài học ở tiết học tiết theo: Xem trước bài “Luyện tập”
5. RÚT KINH NGHIỆM
– Nội dung : ...
– Phương pháp : 
– Sử dụng đồ dùng , thiết bị dạy học : ...

Tài liệu đính kèm:

  • doc9.doc