Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89 đến 103 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89 đến 103 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố kiến thức đã học hỗn số, số thập phân, phần trăm

 - HS biết đổi từ phân số ra hốn số và ngược lại, biết viết các phân số dưới dạng số thập phân & dùng kí hiệu % & ngược lại.

 - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập .

 - Chỉ ra những lỗi phổ biến mà HS mắc phải để uốn nắn.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ, phấn màu ghi tên các bài tập, các bài giải mẫu.

 - HS: Bài tập, bảng phụ nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định :

 2. Kiểm tra bài cũ: 5’

 - HS1: Làm bài tập 99/47 (sgk)

 - HS2: Làm bài tập 102/47 (sgk)

 3. Bài mới:

 Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng

Bài 99/47 (Sgk) 5’

GV: Đưa đề bài được đưa lên bảng phụ.

HS: Trả lời yêu cầu của bài.

HS: Nhận xét.

GV: Đánh giá, cho điểm.

Bài 101/47 (Sgk) 5’

GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.

HS: Dưới lớp thực hiện vào vở và nhận xét bài của bạn.

Bài 102/47 (sgk) 5’

GV: Đưa đề bài lên bảng phụ

HS: Thực hiện.

GV: Hỗn số gồm mấy phần? vậy ngoài cách như Hoàng làm em hãy phát hiện cách làm nhanh hơn?

HS: *Hỗn số có thể viết dưới dạng một tổng của phần nguyên và phần phân số, nên ta có thể vận dụng tính chất phân phối cuả phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh.

Bài 103/47 (Sgk) 7’

HS: Đọc đề.

GV: Em nào giải thích được?

GV: Gợi ý: hãy viết 0,5 dưới dạng phân số, ta sẽ phát hiện được vấn đề .

GV: Chốt lại mẫu mực.

Tương tự câu a, HS tìm câu b.

Bài 104/47 (sgk) 7’

GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của đề.

Muốn viết phân số về số thập phân ta lấy tử chia mẫu. Tùy từng trường hợp ta có thể đưa về dạng phân số có mẫu bằng 100.

Ví dụ

Bài 105/47 (sgk) 4’

HS: Lên bảng thực hiện. Bài 99/47 (Sgk)

a) Bạn Cường đã đổi hỗn số ra phân số rồi qui đồng đưa về cộng hai phân số cùng mẫu, cuối cùng đổi ra hỗn số.

b) Cách nhanh hơn là:

Bài 101/47 (Sgk)

Bài 102/47 (sgk)

Cách nhanh hơn là:

* Muốn nhân một hỗn số với một số: Ta lấy số đó nhân với phần nguyên cộng với số đó nhân với phần phân số.

Bài 103/47 (Sgk)

a) vì 0,5 = nên chia cho 0,5 chính là chia cho , hay nhân cho . Vậy khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 2.

b) 0,25=;

Vậy: a : 0,25 = a.4; a: 0,125 = a.8, (với mọi a)

Bài 104/47 (sgk)

Bài 105/47 (sgk)

7%=0,07 ; 45%= 0,45 ; 216%=2,16.

 

doc 28 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 89 đến 103 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/03/2012	Ngày dạy: 6C:26/03 
 TIẾT 89. HỖN SỐ-SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM. 
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức: Hs hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
* Kỹ năng: Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớ hơn 1) dưới dâng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu %.
* Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn số
GV: Cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số như sau.
GV: Thực hiện phép chia: = 7 : 4
Vậy: = 1 + = 1
GV: Hỏi HS đâu là phần nguyên? Đâu là phần phân số?
HS: phần nguyên là 1, phần phân số là 
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Làm ?1
GV: Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số?
HS: Khi phân số đó lớn hơn 1.
GV: Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm ?2
GV: Giới thiệu các số -2;... cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 
GV: Yu cầu HS nu ch ý SGK 
HS: Nu ch ý như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số thập phân
GV: Em hy viết cc phn số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10?
HS: 
GV: Các phân số mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì?
HS: Nêu định nghĩa (SGK).
GV: Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân.
GV: Em hy nhận xt về thnh phần của số thập phn? Nhận xt về số chữ số của phần thập phn so với số chữ số 0 ở mẫu của phn số thập phn?
HS: Nêu như SGK
GV: Nhấn mạnh lại như SGK 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 và ?4
HS: Hoạt động nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện lên bảng trình by
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phần trăm
GV: Chỉ r những phn số cĩ mẫu l 100 cịn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu.
GV: Yêu cầu HS làm ?5
HS: Làm ?5 
1. Hỗn số
Ví dụ: Viết phân số dưới dạng hỗn số sau:
 7 4
 3 1
 Dư thương
 = 1 + = 1 
Phần nguyên của Phần phân số của 
 ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số.
 ?2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
Ch ý: (SGK)
2. Số thập phân
Ví dụ 1: viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10?
Giải: 
* Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ 2: Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân
Giải: 
Số thập phân gồm hai phần: (SGK)
 ?3 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân
 ?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân: 
3. Phần trăm
Những phấn số cĩ mẫu l 100 cịn được viết dưới dạng phần trăm, ký hiệu % thay cho mẫu.
Ví dụ : 
 ?5 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
4. Củng cố : 	– GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
 – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
	5. Dặn dò : – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
 – Chuẩn bị bài mới.
* Rút kinh nghiệm:
..
Ngày soạn: 20/03/2012	Ngày dạy: 6C:27/03 
Tiết 90: LUYỆN TẬP
===============
I. MỤC TIÊU: 
	- Củng cố kiến thức đã học hỗn số, số thập phân, phần trăm
	- HS biết đổi từ phân số ra hốn số và ngược lại, biết viết các phân số dưới dạng số thập phân & dùng kí hiệu % & ngược lại.
	- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập .
	- Chỉ ra những lỗi phổ biến mà HS mắc phải để uốn nắn.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Bảng phụ, phấn màu ghi tên các bài tập, các bài giải mẫu.
	- HS: Bài tập, bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định :
	2. Kiểm tra bài cũ: 5’
	- HS1: Làm bài tập 99/47 (sgk)
	- HS2: Làm bài tập 102/47 (sgk)
	3. Bài mới:
	Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Bài 99/47 (Sgk) 5’
GV: Đưa đề bài được đưa lên bảng phụ.
HS: Trả lời yêu cầu của bài.
HS: Nhận xét.
GV: Đánh giá, cho điểm.
Bài 101/47 (Sgk) 5’
GV: Gọi HS lên bảng thực hiện.
HS: Dưới lớp thực hiện vào vở và nhận xét bài của bạn.
Bài 102/47 (sgk) 5’
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
HS: Thực hiện.
GV: Hỗn số gồm mấy phần? vậy ngoài cách như Hoàng làm em hãy phát hiện cách làm nhanh hơn?
HS: *Hỗn số có thể viết dưới dạng một tổng của phần nguyên và phần phân số, nên ta có thể vận dụng tính chất phân phối cuả phép nhân đối với phép cộng để tính nhanh.
Bài 103/47 (Sgk) 7’
HS: Đọc đề.
GV: Em nào giải thích được?
GV: Gợi ý: hãy viết 0,5 dưới dạng phân số, ta sẽ phát hiện được vấn đề .
GV: Chốt lại mẫu mực.
Tương tự câu a, HS tìm câu b.
Bài 104/47 (sgk) 7’
GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu của đề.
Muốn viết phân số về số thập phân ta lấy tử chia mẫu. Tùy từng trường hợp ta có thể đưa về dạng phân số có mẫu bằng 100.
Ví dụ 
Bài 105/47 (sgk) 4’
HS: Lên bảng thực hiện.
Bài 99/47 (Sgk)
a) Bạn Cường đã đổi hỗn số ra phân số rồi qui đồng đưa về cộng hai phân số cùng mẫu, cuối cùng đổi ra hỗn số.
b) Cách nhanh hơn là:
Bài 101/47 (Sgk)
Bài 102/47 (sgk) 
Cách nhanh hơn là:
* Muốn nhân một hỗn số với một số: Ta lấy số đó nhân với phần nguyên cộng với số đó nhân với phần phân số.
Bài 103/47 (Sgk)
a) vì 0,5 = nên chia cho 0,5 chính là chia cho , hay nhân cho . Vậy khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc lấy số đó nhân với 2.
b) 0,25=;
Vậy: a : 0,25 = a.4; a: 0,125 = a.8, (với mọi a)
Bài 104/47 (sgk)
Bài 105/47 (sgk)
7%=0,07 ; 45%= 0,45 ; 216%=2,16.
	4. Củng cố: 5’
	- HS nêu lại các nội dung đã học trong tiết luyện tập, nêu lại các cách đổi phân số ra hỗn số, viết phân số về số thập phân và dùng kí hiệu %....
	5. Hướng dẫn về nhà: 2’
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Ôn lại các phép toán về phân số và số thập phân.
	- Về nhà làm bài tập: 106 à110/48,49 (Sgk)
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 20/03/2012	Ngày dạy: 6C:28/03 
Tiết 91: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH
 VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. 
- HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.
- HS biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ (giấy trong) để giải các bài tập 106, 108/48 (Sgk)
 	Bút màu, máy chiếu
- HS : Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Luyện tập các phép tính về phân số. 19’
Bài tập 106/48 (Sgk) 
GV đưa bài tập 106/48 (Sgk) lên màn hình hoặc trên bảng phụ :
Hoàn thành các phép tính sau :
GV đặt câu hỏi : Để thực hiện bài tập trên ở bước thứ 1 em phải làm công việc gì ? Em hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này.
(GV viết bút màu vào chỗ dấu ...)
Thực hiện phép tính 
Kết quả rút gọn đến tối giản .
GV đưa lên đèn chiếu bài trình bày mẫu :
Em hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài tập 107/48 (Sgk)
Tính : 
GV gọi 4 HS lên bảng chữa.
Bài tập 108/48 (Sgk)
- GV đưa bài tập lên máy chiếu
- Yêu cầu HS nghiên cứu 
- Sau đó thảo luận trong nhóm học tập để hoàn thành BT 108.
- Các nhóm ai đại diện trình bày bài làm của nhóm mình. Cách 1 em làm như thế nào ? => cách làm đều cho 1 kết quả duy nhất
Bài tập 110/49 (Sgk) 
Áp dụng tính chất các phép tính và qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau :
* Hoạt động 2: Dạng toán tìm x 19’
Bài tập 114/22 (Sbt)
a) Tìm x biết: 0,5 x - 
GV: Em hãy nêu cách làm?
- Ghi bài giải lên bảng
1. Luyện tập các phép tính về phân số.
Bài tập 106/48 (Sgk) 
Quy đồng mẫu nhiều phân số : 
Cộng (trừ các phân số có cùng mẫu số)
Bài tập 107/48 (Sgk) 
c) 
d) (MC|=8.3.13)
Bài tập 108/48 (Sgk)
a) Tính tổng : 
- Cách 1 : 
= 
 = 
- Cách 2:
= 
b) Tính hiệu: 
- Cách 1:
- Cách 2:
Bài tập 110/49 (Sgk) 
Bài tập 114/22 (Sbt)
0,5 x - 
 x = -14
	4. Củng cố: Từng phần 5’
	5. Dặn dò và hướng dẫn về nhà: 2’
	- Xem lại các BT đã chữa với các phép tính về phân số
	- Làm bài 111/49 (Sgk). Bài 116, 118, 119/23 (Sbt).
	- GV hướng dẫn bài 117(c)
	Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2.11.13) rồi nhân phân phối.
	* Tính hợp lý : 
* Rút kinh nghiệm :
Ngày 20 th¸ng 3 n¨m 2012
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tú
Ngày soạn: 25/03/2012	Ngày dạy: 6C:02/04
Tiết 92 LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH
VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (tt)
I. MỤC TIÊU: 
	- Thông qua tiết luyện tập củng cố và khắc sâu kiến thức về phép tính cộng, trừ, nhân chia phân số, số thập phân.
	- Có khả năng vận dung linh hoạt kết quả đã có và các tính chất của các phép tính để tìm kết quả mà không cần tính toán.
	- HS hiểu được và định hướng giải đúng các bài tập phối hợp về phân số và số thập phân,
	- Qua giờ luyện tập rèn cho HS về tính quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số.
II. CHUẨN BỊ:	- Đèn chiếu, bảng phụ ghi sẵn các dạng bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ. 
	3. Bài mới:
	Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ 10’
GV: Treo bảng phụ bài 1, 2
Bài 1: Khoanh tròn vào kết quả đúng:
Số nghịch đảo của -3 là:
 A. 3 ; B. ; C. 
HS: Chọn câu C
Bài 2: Tìm số nghịch đảo của:
HS: Lên bảng trình bày
* Hoạt động 2: Luyện tập 28’ 
Bài 112/49 (Sgk)
GV: Đưa các đề bài lên đèn chiếu
HS: Hoạt động theo nhóm trả lời các câu hỏi
GV: Nhận xét, đánh gía chung và ghi điểm cho từng nhóm.
Bài 113/50 (Sgk)
HS: Hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, đánh gia chung và ghi điểm cho từng nhóm.
Bài 114/50 (Sgk) Tính:
GV: Yêu cầu HS nhận xét phép tính trên và nêu cách làm?
HS: Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính.
GV: Cho HS lên bảng trình bày và nhận xét.
GV: Nhấn mạnh
- Thứ tự các phép tính
- Rút gọn phân số (nếu có) về phân số tối giản.
- Tìm cách tính nhanh.
Bài 119/23 (Sbt)
Tính một cách hợp lý
GV: Hướng dẫn HS giải bài toán
HS: Hoạt động theo nhóm và lên bảng trình bày. 
Vì : - 3 . 
- Số nghịch đảo của là 
- Số nghịch đảo của là 
- Số nghịch đảo của là -12
- Số nghịch đảo của 0,31 là 
Bài 112/49 (Sgk)
a) 2678,2 b) 36,05
 + 126 + 13,214
 2804,2 49,264
c) 2804,2 d) 126
 + 36,05 + 49,264
 2840,25 175,264
e) 278,27 g) 3497,37
 + 2819,1 + 14,02
 3097,37 3511,39
(36,05+2678,2) +126 =
(126 + 36,05) +13,214 =
(678,27+14,02) +2819,1 =
 3497,37 - 678,27 =
Bài 113/50 (Sgk)
a) 39.47 = 1833
b) 15,6 . 7,02 = 109,512
c) 1833. 3,1 = 5682,3
d) 109,512 . 5,2 = 569,4624
 (3,1 . 47) . 39 =
 (15,6. 5,2) .7,02 =
 5682,3 : (3,1.47) =
 Bài 114/50 (Sgk) Tính:
= 
 = 
Bài 119/23 (Sbt)
Tính một cách hợp lý
	4. Củng cố: Từng ph ... số để thấy tính đa dạng của a và b, chỉ yêu cầu b 0.
GV: Vậy tỉ số và phân số khác nhau như thế nào?
HS: Tỉ số với b 0 thì a v b cĩ thể l cc số nguyn, cĩ thể l phn số, l số thập phn...
Cịn phn số (b 0) thì a v b phải l cc số nguyn.
GV: Chốt lại vấn đề.
Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm
GV: Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với ký hiệu % thay cho .
GV: Đưa ví dụ như SGK trên bảng và hướng dẫn giải.
GV: Ở lớp 5, để tìm số phần trăm của hai số, em làm thế nào?
HS: Để tìm số phần trăm cảu hai số ta cần tìm thương cảu 2 số, nhân thương đó với 100 rồi viết thm ký hiệu % vo kết quả.
GV: Yêu cầu áp dụng cách tính đó lên bảng giải.
HS: Lần lượt 2 HS lên bảng giải các HS cịn lại giải vo vở.
GV: Một cch tổng qut, muốn tìm số phần trăm cảu 2 số a và b, ta làm thế nào?
HS: Đọc quy tắc như SGK
GV: Nêu lại quy tắc đó như SGK
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Lần lượt 1 HS lên bảng làm câu a và b
GV: Nhận xét
Hoạt động 3: Tỉ lệ xích
GV: Giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích của một bản vẽ (hoặc một bản đồ SGK)
Ký hiệu: T: Tỉ lệ xích 
GV: Ghi công thức và giải thích trên bảng
GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK/57 
HS: Đọc ví dụ SGK
GV: Cho HS làm ?2
HS:Làm ?2
1. Tỉ số hai số
Ví dụ:
Một hình chữ nhật cĩ chiều di 4m, chiều rộng 3m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật đó
 Giải:
Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật đó là:
3 : 4 = = 0,75
Định nghĩa: 
(SGK)
Ví dụ: 
2. Tỉ số phần trăm
Ví dụ:
Tìm tỉ số phn trăm cảu hai số: 78,1 và 25
Giải:
Quy tắc:
(SGK)
 ?1 Tìm tỉ số phần trăm
a) 
b) Đổi tạ = 0,3 tạ = 30kg
3. Tỉ lệ xích
T = (a, b có cùng đơn vị)
a: Khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ.
b: Khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế.
 ?2 Tỉ lệ xích của bản đồ là:
T = = 
4. Củng cố : 	– GV nhấn mạnh lại quy tắc tính tỉ số của hai số.
 – Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
	5. Dặn dò : – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
 – Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Ngày 10 tháng 4 năm 2012
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tú
Ngày soạn: 20/04/2012	Ngày dạy: 6C :23/04 
 TIẾT 101: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
	1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện 3 bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- HS biết áp dụng ác kiến thức và kỉ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải các bài toán thực tế
3. Thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của hai số
3. Bài luyện tập.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Giải các bài tập
Bài 138/58/(SGK)
GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài và tìm cch giải
HS: Đọc đề và giải bài tập
GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng giải lần lượt câu a, b, c, d.
HS: Lần lượt 4 HS lên bảng giải, cc HS cịn lại giải vo vở.
GV: Nhận xét
 b) Bài 141/58/ (SGK)
GV: Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắc đề
HS: Đọc và tóm tắc và gv ghi trên bảng 
GV: Hướng dẫn: Hy tính a theo b, rồi thay vo a – b = 8
GV: Yu cầu HS ln bảng trình by bi giải
HS: Lên bảng trình by bi giải
GV: Nhận xét
c) Bài 142/59/ (SGK)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài
GV: Em hiểu thế nào khi nói đến vàng bốn số 9 (9999)
HS: Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g “vàng” này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là:
GV: Nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập toàn lớp
GV: Đưa đề bài lên bảng
GV: Yêu cầu HS đọc đề và thảo luận nhóm
HS: Thảo luận nhóm như SGK
GV: Quan sát, hướng dẫn
HS: Mỗi nhóm đại diện 1 HS lên bảng trình by bi giải của mình, cc HS cịn lại nhận xt bi giải của bạn
GV: Tổng kết
GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức liên hệ giữa 3 bài toán về phần trăm.
I. Giải các bài tập
1) Bài 138/58/(SGK)
 a) 
 b)
 c)
 d)
2. Bài 141/58/ (SGK)
* Tóm tắc:
* Giải:
Thay a = , ta có 
Có a – b = 8a = 16 + 8
 a = 24.
3. Bài 142/59/ (SGK)
Vàng bốn số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g “vàng” này chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là:
II. Luyện tập toàn lớp:
* Bài tập: 
Trong 40kg nước biển có 2kg muối. Tính tỉ số phần trăm muối có trong muối.
Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối? Dạng toán này thuộc dạng gì?
Để có 10 tấn muối cần bao nhiêu nước biển? Bài toán này thuộc dạng gì?
* Giải:
Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là:
 Đây là bài toán tìm gi trị phn số cảu 1 số cho trước:
Lượng muối chứa trong 20 tấn nước biển là:
 20 . 5% = 20 . (tấn)
 Bài tốn ny thuộc dạng tìm 1 số khi biết gi trị một phn số của nĩ.
Để có 10 tấn muối thì lượng nước biển cần là:
 (tấn)
* Công thức:
 a = b . p%
 b = a : p%
4. Củng cố :	– GV nhấn mạnh lại ba bài toán cơ bản về phân số.
 – Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại.
	5. Dặn dò : – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
 – Chuẩn bị bài mới. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 20/04/2012	Ngày dạy: 6C :24/04 
TIẾT 102: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và hình quạt.
2. Kỹ năng:Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
3. Thái độ:Có ý thức tìm hiểu cc biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Biểu đồ phần trăm
GV: Đặt vấn đề: Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt. 
GV: Yêu cầu HS đọc đề ví dụ SGK
HS: Đọc đề và tính số HS đạt hạnh kiểm trung bình
GV: Hướng dẫn cách tính và vẽ biểu đồ 
Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột
 b) Biểu đồ phần trăm dưới dạng vuông
Hoạt động 2: Làm ?
GV: Yêu cầu HS đọc đề ? và làm
HS: Đọc và làm ?
1. Biểu đồ phần trăm
Ví dụ: (SGK)
Số HS đạt hạnh kiểm trung bình l:
 100% - (60% + 35%) = 5%
Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột
 Biểu đồ phần trăm dưới dạng vuông
2. Làm ?
? Tính tỉ số phần trăm 
- Số HS đi xe buýt: 15%
- Số HS đi xe đạp: 37,5%
- Số HS đi bộ: 47,5%
Biểu diển biểu đồ hình cột:
4. Củng cố 
	– GV nhấn mạnh lại cách vẽ biểu đồ hình cột, hình ô vuông, hình quạt .
– Hướng dẫn học sinh làm bài tập 150 SGK.
	5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngày soạn: 20/04/2012	Ngày dạy: 6C :25/04 
TIẾT 103: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Rèn luyện kĩ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
- Trên cơ sở số liệu thực tế, dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho HS.
2. Kỹ năng
Học sinh rèn luyện cách dựng biểu đồ các dạng.
3. Thái độ
Rèn luyện thái độ cẩn thận chính xác khi giải toán
II. CHUẨN BỊ
* Giáo Viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài luyện tập .
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Dạng 1: Đọc biểu đồ
GV: Đưa một số biểu đồ khác dạng (dạng cột, dạng ô vuông, dạng hình quạt) phản nh mức tăng trưởng kinh tế, những thành tựu về y tế, giáo dục, văn hoá, x hội hoặc biểu đồ về diện tích, dân số để HS đọc.
Hoạt động 2: Giải bài tập 152/61 (SGK)
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 
HS: Đọc đề bài và tóm tắc đề.
GV: Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta làm gì?
HS: Ta cần tìm tổng số cc trường phổ thông của nước ta, tính các tỉ số rồi dựng biểu đồ.
GV: Yêu cầu HS thực hiện, gọi lần lượt HS lên tính.
HS: Tính tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 
GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện 
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu HS nói cách vẽ biểu đồ hình cột (tia thẳng đứng, tia nằm ngang)
HS: Nêu cách vẽ
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ biểu đồ.
HS: Lên bảng vẽ.
GV: Nhận xét
Hoạt động 3: Bài toán thực tế
GV: Đưa đề bài lên bảng và yêu cầu HS đọc đề và tính tỉ số phần trăm.
HS: Đọc đề bài và tính tỉ số phần trăm.
GV: Nhận xét
1. Đọc biểu đồ
Giải bài tập 152/61 (SGK)
Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là:
13076 + 8583 + 1641 = 23300
Trường Tiểu học chiếm:
Tường THCS chiếm:
Trường THPT chiếm:
3. Bài toán thực tế
Đề bài: Trong tổng kết học kì I vừa qua, lớp ta cĩ 8 HS giỏi, 16 HS kh, 2 HS yếu, cịn lại l HS trung bình. Biết lớp cĩ 40 HS. 
Giải: 
* Tính tỉ số
Số HS giỏi chiếm: 
Số HS giỏi khá chiếm : 
Số HS giỏi khá chiếm: 
Số HS giỏi trung bình chiếm: 
100% - 20% - 40% - 5% = 35%
4. Củng cố : 	– GV nhấn mạnh lại ý nghĩa của biểu đồ.
 – Hướng dẫn học sinh lm cc bi tập cịn lại.
	5. Dặn dò : – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
 – Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Ngày 20 tháng 4 năm 2012
TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Anh Tú

Tài liệu đính kèm:

  • docSo 6 tiet 89 103.doc