A/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2) Kỹ năng
- Có kĩ năng viết các phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề ,vấn đáp
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Thước thẳng, bảng phụ.
- HS : Thước thẳng.
D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I) Ổn định tổ chức
II) Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở Tiểu học ?
- Em hãy nêu cách viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ?
- Ngược lại, muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Hỗn số : ; ;
Số thập phân : 0,5 ; 12,34 ;
Phần trăm : 3% ; 5% ;
- Muốn viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ta lấy tử chia cho mẫu tìm được phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo còn mẫu thì giữ nguyên.
- Ta lấy phần nguyên của hỗn số nhân với mẫu của phân số kèm theo rồi cộng với tử của phân số kèm theo ta được tử của phân số còn mẫu thì giữ nguyên.
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 30 - Tiết 89 Ngày soạn : 29/03/2009 Ngày dạy : 30/03/2009 §13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM A/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2) Kỹ năng - Có kĩ năng viết các phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. B/ PHƯƠNG PHÁP: Phát hiện và giải quyết vấn đề ,vấn đáp C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Thước thẳng, bảng phụ. HS : Thước thẳng. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I) Ổn định tổ chức II) Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở Tiểu học ? - Em hãy nêu cách viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ? - Ngược lại, muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số ta làm như thế nào ? - GV nhận xét, ghi điểm. HS1: Hỗn số : ; ; Số thập phân : 0,5 ; 12,34 ; Phần trăm : 3% ; 5% ; - Muốn viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số ta lấy tử chia cho mẫu tìm được phần nguyên của hỗn số, số dư là tử của phân số kèm theo còn mẫu thì giữ nguyên. - Ta lấy phần nguyên của hỗn số nhân với mẫu của phân số kèm theo rồi cộng với tử của phân số kèm theo ta được tử của phân số còn mẫu thì giữ nguyên. - HS nhận xét, bổ sung. III)Bài mới 1) đặt vấn đề - Các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được học ở Tiểu học. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. 2) Triển khai bài mới Hoạt động 1 : Hỗn số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số : - Thực hiện phép chia : 7 : 4 = ? - Vậy, ta được hỗn số nào ? - Đâu là phần nguyên, đâu là phần phân số ? (Gv dùng phấn màu viết riêng từng phần). - Cho HS làm ?1 - Khi nào em có thể viết một phân số dương dưới dạng hỗn số ? - Ngược lại, ta có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. - Cho HS làm ?2 - Gv giới thiệu các số -2 ; -4 ; cũng là hỗn số, chúng lần lượt là các đối số của các hỗn số 2 ; 4 ; - Cho HS đọc phần chú ý (SGK) Ap dụng : Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : -2 ; -4 - HS ghi vở. - 7 chia 4 được 1 dư 3 - Ta được hỗn số : Phần nguyên là 1 ,Phần phân số là - 2HS lên bảng thực hiện. a) = 4 b) = 4 - Khi phân số đó có tử lớn hơn mẫu. - HS lắng nghe. - 2HS lên bảng thực hiện. a) 2 = b) 4 = - HS lắng nghe. - HS đọc phần chú ý (SGK) - HS đứng tại chỗ trả lời. a) - 2 = - b) -4 = - *) Kết luận 1) Hỗn số Ta có thể viết các phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số. Ví dụ : = 4 = 4 Ngược lại ta có thể viết các hỗn số dưới dạng phân số : Ví dụ : 2 = 4 = - 2 = - - Các phân số mà mẫu là các luỹ thừa của 10 ta gọi là gì ? Phần 2 chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 2 : Số thập phân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy viết các phân số ; ; dưới dạng các phân số có mẫu là luỹ thừa của 10 ? - Các phân số mà các em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. - Vậy, thế nào là phân số thập phân ? - Các phân số trên có thể viết dưới dạng số thập phân: = 0,3 ; = -1,23 ; .. - Nhận xét về thành phần của số thập phân ? - Nhận xét về chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân ? - Cho HS đọc khái niệm về số thập phân. - Cho HS thực hiện ?3 - Thực hiện ?4 - GV nhận xét, bổ sung. - HS : = ; = ; = - Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. - HS lắng nghe. - Số thập phân gồm 2 phần : + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. - Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. - HS đọc lại. - 2HS lên bảng thực hiện. HS1: = 0,27 ; = -0,013 = 0,00216 HS2: 1,21 = ; 0,07 = ; -2,013 = *) Kết luận 2) Số thập phân Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. Ví dụ : = ; = ; = - Số thập phân gồm 2 phần : + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. + Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. Ví dụ : 0,3 ; -1,23 ; - Trong thực tế người ta thường dùng phần trăm để diễn đạt tỉ lệ. Vậy, phần trăm là gì ? Hoạt động 3 : Phần trăm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % thay cho mẫu. Ví dụ : = 3% ; = -123% - Thực hiện ?5 - HS lắng nghe. - 1HS lên bảng thực hiện. 6,3 = 630% 0,34 = 34% *) Kết luận 3) Phần trăm Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % thay cho mẫu. Ví dụ : = 3% ; = -123% IV) Củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 94 (SGK) Gọi 3HS lên bảng thực hiện. Bài 95 (SGK) Gọi 3HS lên bảng thực hiện. Bài 96 (SGK) - 3HS lên bảng thực hiện. = 6 ; = 2 ; = - 3HS lên bảng thực hiện. 5 = ; 6 = ; -1 = - - 1HS lên bảng thực hiện. Vì 3 > 3 nên > V) Dặn dò, hướng dẫn hs học ở nhà - Học bài - Làm bài tập 98, 99 (SGK) và 111, 112, 113 (SBT)
Tài liệu đính kèm: