1. Mục tiêu:
a) Kiến thức
- Học sinh được củng cố quy tắc về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản về phép nhân phân số.
b) Kĩ năng
- Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản về phép nhân phân số vào bài tập.
c) Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và nhạy bén khi tính toán.
2. Trọng tâm
Củng cố quy tắc về phép nhân và các tính chất cơ bản về phép nhân phân số.
3. Chuẩn bị
GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi
HS:Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng:
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Sửa bài 76/ SGK/ 39 (10đ) HS1: Bài 76/ SGK/ 39
LUYỆN TẬP Tiết: 86 Tuần 29 Ngày dạy: 23/ 03/ 2011 1. Mục tiêu: a) Kiến thức - Học sinh được củng cố quy tắc về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản về phép nhân phân số. b) Kĩ năng - Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản về phép nhân phân số vào bài tập. c) Thái độ - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và nhạy bén khi tính toán. 2. Trọng tâm Củng cố quy tắc về phép nhân và các tính chất cơ bản về phép nhân phân số. 3. Chuẩn bị GV:Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS:Bảng nhóm, thước thẳng, máy tính bỏ túi. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định - Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra miệng: GV: Nêu yêu cầu HS1: Sửa bài 76/ SGK/ 39 (10đ) HS1: Bài 76/ SGK/ 39 HS2: Sửa bài 77/ SGK/ 39 (10 điểm) HS2: Bài 77/ SGK/ 39 A= 4.3 Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Dạng I: Tính giá trị của biểu thức GV: Muốn nhân số nguyên cho một phân số ta làm như thế nào? HS: Ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. GV: Em hãy cho biết thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? HS: Ta thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau. Ta thực hiện tính trong ngoặc trước. (Nếu có dấu ngoặc) + Cả lớp thực hiện (2 phút) + Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi em hai câu) GV: Kiểm tra tập vài HS. Bài 80/ SGK/ 40 a. b. = c. d. Hoạt động 2 Dạng II: Bài toán thực tế GV:2 HS đọc đề bài 83/ SGK/41. GV: Tóm tắt trên bảng và gợi ý HS + Có hai bạn tham gia chuyển động. HS: Tóm tắt đề v t S Việt 15km/h AC Nam 12km/h BC? AB? Bài 83/ SGK/ 41 Thời gian Việt đi từ A đến C. 7h 30’- 6h 50’= 40’= Quãng đường AC Thời gian Nam đi từ B đến C. 7h 30’- 7h 10’= 20’= Quãng đường BC = GV: Muốn tính quãng đường AB ta phải làm như thế nào? HS: Tính quãng đường BC, AC GV: Muốn tính quãng đường BC, AC ta phải làm như thế nào? HS: Tính thời gian Việt đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C. Quãng đường AB: 10 + 4 = 14 (km) Hoạt động 3 Dạng III: Toán đố GV: Gọi hai HS đọc yêu cầu của bài 79/ SGK/ 40. + Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bài 79/ SGK/ 40. HS: Thảo luận theo nhóm + Đại diện các nhóm trình bày Bài 79/ SGK/ 40. Đáp số: nhà toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỉ XV là Lương Thế Vinh. 4.4 Bài học kinh nghiệm Qua các bài tập trên các em cần lưu ý: + a.b + a.c = a.( b+c ); a.0 = 0.a = 0 + Thứ tự thực hiện các phép tính: trong biểu thức không chứa dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện các phép toán lần lượt là: luỹ thừa, nhân chia, cộng trừ. Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc thì thực hiện phép tính trong ngoặc trước. 4. 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà * Đối với tiết học này - Xem các bài tập đã giải - Làm bài tập: 81; 82/ SGK/ 42. + Hướng dẫn bài 81/ SGK/ 42: S = a.b; C = (a+b).2; a: là chiều dài, b: là chiều rộng. * Đối với tiết học tiếp theo - Xem lại quy tắc chia phân số đã học ở tiểu học 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: