A. MỤC TIÊU:
1. Kiếnthức:
- Củng cố và khắc sâu phép nhân p/số và các tính chất cơ bản của phép nhân p/số.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân p/số và các tính chất cơ bản của phép nhân p/số để giải toán.
- Yêu cầu tính nhanh hợp lý.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, khoa học khi giải toán và vận dụng các tính chất phép nhân p/số vào giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: Giáo án, SGK, SBT, Bảng phụ ghi bài 79 (SGK- T40).
HS: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập, bảng phụ nhóm.
C. NỘI DUNG:
1. Ổn định tổ chức:
6A: 6B:
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV: Nêu Y/c kiểm tra.
? Hs1: Nêu TC của phép cộng và phép nhân phân số? Viết tổng quát?
: Chữa bài tập 76 ý b (SGK – T39).
? HS2: chữa bài 77 ý a (SGK – T39).
GV hỏi thêm bài 76: Ở câu b bài 76 em còn cách giải nào khác không?
HS:
GV: ? Tại sao em lại chọn cách trên mà không phải cách em vừa trình bày?
HS:
GV hỏi thêm bài 77: Ở câu a bài 77 em còn cách giải nào khác không?
HS:
GV: ? Tại sao em lại chọn cách trên
GV: Vậy trước khi giải 1 bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, y/c của bài toán rồi tìm cách giải hợp lý nhất.
GV: Gọi HS nhận xét
: Nhận xét, chốt lại kết quả bài làm và cho điểm. HS lên bảng làm các y/c của gv:
HS1: Nêu TC của phép cộng và phép nhân phân số. Viết tổng quát.
Chữa bài 76 ý b (SGK – T39).
=
= .1 =
HS2 chữa bài 77 ý a (SGK – T39).
Với
Ta có: =
= = (*)
Thay vào (*) ta được:
A = = . =
Vậy với thì biểu thức: có giá trị là .
Ngày soạn: 21/03/2009 Ngày giảng: 6A .//2009. : 6B .//2009. Tiêt 86. Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiếnthức: - Củng cố và khắc sâu phép nhân p/số và các tính chất cơ bản của phép nhân p/số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân p/số và các tính chất cơ bản của phép nhân p/số để giải toán. - Yêu cầu tính nhanh hợp lý. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, khoa học khi giải toán và vận dụng các tính chất phép nhân p/số vào giải toán. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Giáo án, SGK, SBT, Bảng phụ ghi bài 79 (SGK- T40). HS: Vở ghi, SGK, SBT, vở nháp, phiếu học tập, bảng phụ nhóm. C. Nội Dung: 1. ổn định tổ chức: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Nêu Y/c kiểm tra. ? Hs1: Nêu TC của phép cộng và phép nhân phân số? Viết tổng quát? : Chữa bài tập 76 ý b (SGK – T39). ? HS2: chữa bài 77 ý a (SGK – T39). GV hỏi thêm bài 76: ở câu b bài 76 em còn cách giải nào khác không? HS: GV: ? Tại sao em lại chọn cách trên mà không phải cách em vừa trình bày? HS: GV hỏi thêm bài 77: ở câu a bài 77 em còn cách giải nào khác không? HS: GV: ? Tại sao em lại chọn cách trên GV: Vậy trước khi giải 1 bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, y/c của bài toán rồi tìm cách giải hợp lý nhất. GV: Gọi HS nhận xét : Nhận xét, chốt lại kết quả bài làm và cho điểm. HS lên bảng làm các y/c của gv: HS1: Nêu TC của phép cộng và phép nhân phân số. Viết tổng quát. Chữa bài 76 ý b (SGK – T39). = = .1 = HS2 chữa bài 77 ý a (SGK – T39). Với Ta có: = = = (*) Thay vào (*) ta được: A = = . = Vậy với thì biểu thức: có giá trị là . GV: Đặt vấn đề vào bài mới. 3. Bài mới: luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Luyện tập GV: Y/c hs làm bài toán sau: Tính giá trị của biểu thức sau: K = - Y/c Hs đọc kỹ nội dung bài toán. ? Bài toán trên có mấy cách giải? Đó là những cách nào? GV: Gọi 2 Hs làm theo 2 cách. GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập sau: Hãy tìm chỗ sai trong bài toán sau: GV: Y/c Hs làm bài 83 (SGK- T41). - Gọi 1 hs đứng tại chỗ đọc bài và tóm tắt bài toán. ? Bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? ? Có mấy bạn tham gia chuyển động? ? Hãy tóm tắt vào bảng (GV kẻ bảng v, t, s). ? Muốn tính quãng đường AB ta làm như thế nào? ? Em hãy giải bài toán trên? GV: Treo 2 bảng phụ ghi bài 79 (SGK- T40). Tổ chức lớp thành 2 đội mỗi đội 10 người chơi trò chơi, các bạn còn lại làm thành viên cổ vũ cho đội và nhận xét. Luật chơi: - Các đội phân mỗi thành viên 1 nhóm làm 1 phép tính rồi điền chữ ứng với kết quả vào ô trống sao cho dòng chữ ghép được đúng tên và thời gian ngắn nhất. - Người thứ nhất về chỗ người thứ 2 mới được lên làm tiếp, cứ vậy cho đến hết, người cuối cùng phải ghi rõ tên nhà bác học GV: Nhà toán học VN nổi tiếng thể kỷ XV là Lương Thế Vinh. HS: Nghiên cứu bài toán. Bài toán trên có 2 cách giải: Cách 1: Thực hiện theo thứ tự phép tính. Cách 2: áp dụng T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Kết quả của bài toán : K = -5. HS: Lời giải bài toán trên sai ở bước thứ 2 vì bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn tới kết quả sai. HS: HS: có 2. HS: V T s Việt Nam 15 Km/h 12 Km/h 40’ = h 20’ = h AC BC HS: Tính AC và BC. HS: Tính t Việt đi từ A C và t Nam đi từ B C. HS: Lên bảng trình bày. ĐS: AC = 10 (Km) : BC = 4 (Km) : AB = 14 (Km) 2 Đội chơi trò chơi thi làm bài 79 (SGK- T40). Kết quả: T = ... = U = ... = E = ... = H = ... = -1 G = ... = O = ... = N = ... = I = ... = 0 V = ... = 3 L = ... = => Nhà toán học Việt Nam là: lương thế vinh Hoạt động 2: Củng cố. GV: Y/c hs tính nhanh bài toán sau? Tính giá trị biểu thức: A = . . ? Y/c Hs đọc kỹ đề bài và nêu cách giải? ? Y/c Hs giải cụ thể? GV: Tương tự tính. B = HS: A = . . A = A = A = HS: B = B = B = Hoạt động 3: Hướng Dẫn Về nhà. HS về nhà: - Thực hiện lại các phép tính đã học, rèn tính cẩn thận để tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính. - Đọc kỹ đề bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lý nhất. - BTVN : Bài 80; 81; 82 (SGK- T40+ 41). : Bài 91; 92; 93; 95 (SBT- T19). - Đọc trước bài “Phép chia phân số” D. Rút Kinh Nghiệm: ... ... ... ... ... ...
Tài liệu đính kèm: