I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.
II – CHUẨN BỊ
· Giáo viên : Bảng phụ.
· Học sinh : Bảng nhóm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ
HS1 : Chữa bài 76/SGK
?-Ở câu B em còn cách nào giải khác không?
?-Tại sao em chọn cách 1 ?
?-Em hãy nêu cách giải câu c)
HS2: Chữa bài 77/SGK :Tính giá trị của biểu thức
?-Ở bài trên em còn cách nào giải khác?
?-Vì sao em chọn cách trên ?
- Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kĩ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lí nhất. HS1 : Lên bảng chữa bài 76/SGK
- Còn cách thực hiện theo thứ tự phép tính.
- Áp dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lí hơn.
- Em nhân thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ 2 cho ta kết quả bằng 0. nên C có giá trị bằng 0.
- HS2 lên bảng chữa bài 77/SGK
- Thay giá trị của chữ vào, rồi thực hiện theo thứ tự phép tính.
- Vì giải cách đó nhanh hơn.
Bài 76(SGK – tr39)
Bài 77(SGK – tr39)
a) Với a= ta có
b) Với c =ta có
Tuần : 28 Ngày soạn : 29/03/2008 Tiết : 86 Ngày dạy : 31/03/2008 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2. Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán. II – CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Bảng nhóm. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1 : CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ HS1 : Chữa bài 76/SGK ?-Ở câu B em còn cách nào giải khác không? ?-Tại sao em chọn cách 1 ? ?-Em hãy nêu cách giải câu c) HS2: Chữa bài 77/SGK :Tính giá trị của biểu thức ?-Ở bài trên em còn cách nào giải khác? ?-Vì sao em chọn cách trên ? - Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kĩ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lí nhất. HS1 : Lên bảng chữa bài 76/SGK - Còn cách thực hiện theo thứ tự phép tính. - Áp dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lí hơn. - Em nhân thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ 2 cho ta kết quả bằng 0. nên C có giá trị bằng 0. - HS2 lên bảng chữa bài 77/SGK - Thay giá trị của chữ vào, rồi thực hiện theo thứ tự phép tính. - Vì giải cách đó nhanh hơn. Bài 76(SGK – tr39) Bài 77(SGK – tr39) a) Với a= ta có b) Với c =ta có HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP * GV yêu cầu HS làm bài tập sau trên bảng : ?-bài toán có mấy cách giải ? Đó là những cách nào? -Gv gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách . * Gv cho HS làm bài tập trên bảng phụ : * GV cho HS làm bài 83/SGK Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài và tóm tắt nội dung bài toán . ?-Bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào? ?-Có mấy bạn tham gia chuyển động ? -GV vẽ sơ đồ bài toán -Hãy tóm tắt nội dung bài toán vào bảng. ?-Muốn tính quãng đường AB ta phải làm như thế nào? ?-Muốn tính quãng đường AC và BC ta phải làm thế nào? Em hãy giải bài toán trên * GV đưa ra bảng phụ ghi bài 70/SGK và tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép chữ nhanh - Bài toán có 2 cách giải C1:thực hiện theo thứ tự phép tính C2: Áp dụng tính chất phân phối. 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS làm một cách. -HS làm bài tập trên bảng phụ. Dòng 2 : Sai vì bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn tới giải sai - HS làm bài 83/SGK 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài và tóm tắt nội dung bài toán . -Bài toán có 3 đại lượng là các đại lượng vận tốc (v) thời gian (t) quãng đường (s) - Có 2 bạn tham gia chuyển động - Phải tính quãng đường AC và quãng đường BC - Tính được thời gian Việt đi từ A đến C và thời gian Nam đi từ B đến C. - HS chơi trò chơi ghép chữ nhanh bài 70/SGK * Bài tập:Tính giá trị biểu thức. Cách 1 Cách 2 : * Bài tập ( Bảng phụ) Hãy tìm chỗ sai trong bài toán sau: Bài 83(SGK – tr41) v t s Việt 15km/h 40’=h AC Nam 12km/h 20’=h BC Giải Thời gian Việt đi từ A đến C là 7h30ph – 6h50ph = 40ph = Quãng đường AC là 15. =10 (km) Thời gian Nam đi từ B và C là 7h30ph – 7h10ph = 20ph = Quãng đường BC là : 12. =4(km) Quãng đường AB dài là 10km + 4km = 14km Bài 70(SGK – tr40) LƯƠNG THẾ VINH HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính. BTVN : Bài 80; 81; 82/SGK/tr40,41 ; Bài 91, 92, 93, 95/SBT/tr19
Tài liệu đính kèm: