I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều số.
- Thái độ: Cẩn thận, tích cực, tinh thần học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò
Khởi động: Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh? (5).
HĐ 1: Các tính chất của phép nhân phân số: (15).
- Mục tiêu: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- Cách tiến hành: Cá nhân.
GV: Cho học sinh làm?1.
*GV: Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản gì?.
*HS: Trả lời.
*GV: Khẳng định:
Các tính chất của phép nhân phân số cũng tương tự với các tính chất của phep nhân số nguyên.
*HS: Chú ý điền vào ?.
a, Tính chất giao hoán:
b,Tính chất kết hợp:
c, Nhân với số 1 :
d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
*GV: Nhận xét .
HĐ 2: Áp dụng: (18).
- Mục tiêu: Hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Cá nhân.
*GV: Cùng học sinh xét ví dụ:
Tính:
M =
Ta có:
M =
*HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Bước 2: Nhóm.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau:
A = ; B =
*GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
Nhận xét . ?1. Các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
- Tính chất giao hoán.
- Tính chất kết hợp.
- Nhân với 1.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
1. Tính chất:
Phép nhân phân số có nhưng tính chất sau:
a. Tính chất giao hoán:
b. Tính chất kết hợp:
c. Nhân với số 1 :
d. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
2. Áp dụng
Ví dụ:
Tính:
M =
Ta có:
?2.
A = = ;
Ngày soạn: 23/03/2010 Ngày giảng: 24/03/2010 6B 25/03/2010 6A Tiết: 85 tính chất cơ bản của phép nhân phân số I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều số. - Thái độ: Cẩn thận, tích cực, tinh thần học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tổ chức giờ học: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Khởi động: Kiểm tra vở bài tập của một số học sinh? (5’). HĐ 1: Các tính chất của phép nhân phân số: (15’). - Mục tiêu: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Cách tiến hành: Cá nhân. GV: Cho học sinh làm ?1. *GV: Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản gì ?. *HS: Trả lời. *GV: Khẳng định: Các tính chất của phép nhân phân số cũng tương tự với các tính chất của phep nhân số nguyên. *HS: Chú ý điền vào ?. a, Tính chất giao hoán: b,Tính chất kết hợp: c, Nhân với số 1 : d,Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: *GV: Nhận xét . HĐ 2: áp dụng: (18’). - Mục tiêu: Hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Cách tiến hành: + Bước 1: Cá nhân. *GV : Cùng học sinh xét ví dụ: Tính : M = Ta có : M = *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Bước 2: Nhóm. *GV: Yêu cầu học sinh làm ?2. Hãy vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị các biểu thức sau: A = ; B = *GV: Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét . ?1. Các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. - Tính chất giao hoán. - Tính chất kết hợp. - Nhân với 1. - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 1. Tính chất: Phép nhân phân số có nhưng tính chất sau: a. Tính chất giao hoán: b. Tính chất kết hợp: c. Nhân với số 1 : d. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 2. áp dụng Ví dụ: Tính : M = Ta có : ?2. A = = ; Tổng kết hướng dẫn về nhà: (7’). Nhắc lại các tính chất đã học/ Làm bài tập 74 (SGK). Học bài và làm các bài tập trong SGK. HS nhắc lại tính chất làm bài tập: Bài tập 74. a b a.b Học sinh ghi nội dung về nhà.
Tài liệu đính kèm: