1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
b) Kĩ năng: Kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số.
c) Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. Ôn các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
3) Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp.
4) Tiến trình:
4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
GV: Phép nhân phân số cũng có tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên.
GV cho HS đọc SGK/ 37-38
Sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, GV ghi dạng tổng quát lên bảng.
GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào?
HS: Các dạng bài toán:
+ Nhân nhiều số.
+Tính nhanh, tính hợp lí.
GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy.
GV: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK/ 38, sau đó thực hiện ?2
4.4) Củng cố và luyện tập:
-GV đưa bảng phụ ghi bài 73/38 SGK yêu cầu HS chọn câu đúng.
-GV đưa bảng phụ ghi bài 74/39 SGK yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời điền vào ô trống.
Tính giá trị biểu thức 1 cách hợp lí:
A =
Muốn tính hợp lí biểu thức trên em phải làm thế nào?
GV: Gọi HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?(SGK) Tổng quát:
ab = ba
(ab)c = a(bc)
a.1 = 1.a
a(b+c) = ab+ ac
1/ Các tính chất:
-Giao hoán:
(a,b,c,d Z, b,d0)
-Kết hợp:
(b,d,q0)
-Nhân với số 1:
(b)
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
2/ Ap dụng:
A =
=
B =
=
=
A =
= =
Tiết PPCT:85 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA Ngày dạy: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phâân số: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. b) Kĩ năng: Kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số. c) Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. Ôn các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. 3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới. 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. GV: Phép nhân phân số cũng có tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên. GV cho HS đọc SGK/ 37-38 Sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, GV ghi dạng tổng quát lên bảng. GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những dạng bài toán nào? HS: Các dạng bài toán: + Nhân nhiều số. +Tính nhanh, tính hợp lí. GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy. GV: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK/ 38, sau đó thực hiện ?2 4.4) Củng cố và luyện tập: -GV đưa bảng phụ ghi bài 73/38 SGK yêu cầu HS chọn câu đúng. -GV đưa bảng phụ ghi bài 74/39 SGK yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời điền vào ô trống. a 0 b 1 ab 0 0 Tính giá trị biểu thức 1 cách hợp lí: A = Muốn tính hợp lí biểu thức trên em phải làm thế nào? GV: Gọi HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?(SGK) Tổng quát: ab = ba (ab)c = a(bc) a.1 = 1.a a(b+c) = ab+ ac 1/ Các tính chất: -Giao hoán: (a,b,c,d Z, b,d0) -Kết hợp: (b,d,q0) -Nhân với số 1: (b) -Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : 2/ Aùp dụng: A = = B = = = A = = = 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập. -Làm bài tập 76(b,c) ; 77/39 SGK và bài 89; 90; 91; 92 / 18-19 SBT. -Hướng dẫn bài 77: Aùp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đưa về tích của 1 số nhân với 1 tổng. 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: