Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 85 đến 86

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 85 đến 86

I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS :

– Củng cố và khắc sâu phép nhân và các tính chất của phép nhân phân số.

– Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt vào giải bài tập.

II - CHUẨN BỊ BÀI :

-GV: SGK, thước, bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập , máy tính Casio

-HS: SGK , thước , máy tính Casio

 III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

1) Nêu tính chất giao hoán của phép nhân phân số. Ghi công thức.

2) Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số. Ghi công thức.

3) Nêu tính chất phân phối của phép nhân phân số. Ghi công thức.

4) Hoàn thành bảng nhân:

X

 Hoạt động 2 : Luyện tập

Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng

–Sửa bài 77/39, muốn tính giá trị biểu thức tại giá trị của biến cho trước ta làm thế nào?

( (Ap dụng tính chất phân phối và thay giá trị của biến vào để tính )

–Hãy nêu nhận xét về biểu thức cần tính, cần tính như thế nào?

(Trong biểu thức có các phép toán thường phải nhân, chia phân số trước và cộng,trừ phân số sau )

–Tính diện tích, chu vi của khu đất hình chữ nhật ta làm như thế nào?

( Diện tích hình chữ nhật bằng tích của 2 kích thước dài và rộng. Chu vi hình chữ nhật bằng 2 lần dài cộng rộng )

–Làm thế nào biết được Ong hay bạn Dũng tới B trước?

(Ta tính vận tốc Ong ra đơn vị km/h rồi so sánh với vận tốc của bạn Dũng )

–Hãy nêu cách tính quãng đường AB?

(Tính từng quãng đường của từng bạn rồi cộng lại ta được AB ) Bài 77/39: Tính giá trị biểu thức:

 A = với a =

 A = = = =

 B = với b =

 B = = = =

 C = với c =

 C = = =

Bài 80/40: Tính:

a) 5.=; b)==;c)=;

d) = = = -2

Bài 81/41: Diện tích của khu đất: km2

Chu vi của khu đất: km

Bài82/41:Vận tốc của con Ong:5 m/s ==18 km/h

Vận tốc của bạn Dũng là:

 Do đó Ong tới trước bạn Dũng.

Bài 83/41:

 Bạn Việt đi quãng đường từ A C là:15.= 10 km

 Bạn Nam đi quãng đường từ BC là:12. = 4 km

 Vậy quãng đường AB dài 14 km

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 318Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 85 đến 86", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 85 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
–Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán; kết hợp; nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
–Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí.
–Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số đẻ vận dụng các tính chất của phép nhân.
II - CHUẨN BỊ BÀI : 
-GV: SGK, thước, bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập , máy tính Casio
-HS: SGK , thước , máy tính Casio	
	III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	 
	Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
1) Nêu qui tắc nhân 2 phân số ?
2) Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên?
	 Hoạt động 2 : Các tính chất 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Ghi bảng 
–Tương tự các tính chất của phép nhân các số nguyên, ta có các tính chất của phép nhân phân số
–Tính rồi so sánh: ; 
 từ đó rút ra nhận xét và công thức tổng quát?
–Hãy tính rồi so sánh: và. Rút ra nhận xét và công thức tổng quát?
–Còn nhân 1 phân số với 1 thì kết quả là gì?
–Bây giờ tính rồi so sánh: và 
 tích của các phân số không đổi nếu ta đổi chỗ các phân số.
– Tổng quát :
 với a,b,c,dỴZ, b,d ¹ 0
–Với a,b,c,d,k,hỴZ; b,d,h ¹ 0
 .1 = 1. = 
I. Các tính chất :
* Tính chất giao hoán:
 Với a,b,c,dỴZ, b,d¹0.
 .
VD :
 * Tính chất kết hợp:
 Với a,b,c,d,k,hỴZ; b,d,h¹0
VD:
 * Tính chất nhân với 1:
 Với a,bỴZ, b¹0
 .1 = 1. = 
 * Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
Với a,b,c,d,k,hỴZ; b,d,h¹0. 
	Hoạt động 3 : Aùp dụng 
–Nhờ vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các phân số ta có thể biến đổi các phân số trong tích như thếnào?
–Như vậy, khi tính giá trị của 1 biểu thức là tích của các phân số,thì ta có thể đổi chỗ các phân số hoặc nhóm các phân số thích hợp vào trong ngoặc.
– Biểu thức A khi tính ta phải làm thế nào? 
– Làm cách nào tính giá trị biểu thức B?
–Ta có thể thay đổi vị trí các phân số trong tích, đặt dấu ngoặc để nhóm các phân số .
–Trước hết ta đổi chỗ, rồi kết hợp 2 phân số và tính
(t/ch phân phối)
II. Aùp dụng: Tính:
 A = 
A = (giao hoán)
A = (kết hợp)
A = 1. 
A = (nhân với 1)
	Hoạt động 4 : Củng cố và luyên tập 
1) Viết lại các t/ch dạng công thức.
2) Bài 74/39: Điền các số thích hợp vào ô trống:
a
0
0
b
1
1
0
a.b
0
0
0
Bài 76/39: Tính giá trị biểu thức sau:
	A = 	B = 
	 = 	 = 
	 = 	 = 
	 = 1	 = 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
1) Học thuộc các tính chất của phép nhân các phân số: Giao hoán; kết hợp; nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2) Giải các bài tập còn lại, và các bài luyện tập trang 36 (SGK)
	Hoạt động 6 : CHUẨN BỊ BÀI MỚI ( Phiếu học tập ) 
1) Nêu tính chất giao hoán của phép nhân phân số. Ghi công thức.
2) Nêu tính chất kết hợp	của phép nhân phân số. Ghi công thức.
3) Nêu tính chất phân phối của phép nhân phân số. Ghi công thức.
TUẦN 28: Từ ngày / / đến ngày / / 
Tiết 86 : LUYỆN TẬP
	I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : 
– Củng cố và khắc sâu phép nhân và các tính chất của phép nhân phân số.
– Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt vào giải bài tập.
II - CHUẨN BỊ BÀI : 
-GV: SGK, thước, bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập , máy tính Casio
-HS: SGK , thước , máy tính Casio	
	III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	 
	Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
1) Nêu tính chất giao hoán của phép nhân phân số. Ghi công thức.
2) Nêu tính chất kết hợp	của phép nhân phân số. Ghi công thức.
3) Nêu tính chất phân phối của phép nhân phân số. Ghi công thức.
4) Hoàn thành bảng nhân:
X
 	Hoạt động 2 : Luyện tập 
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
–Sửa bài 77/39, muốn tính giá trị biểu thức tại giá trị của biến cho trước ta làm thế nào?
( (Aùp dụng tính chất phân phối và thay giá trị của biến vào để tính )
–Hãy nêu nhận xét về biểu thức cần tính, cần tính như thế nào?
(Trong biểu thức có các phép toán thường phải nhân, chia phân số trước và cộng,trừ phân số sau )
–Tính diện tích, chu vi của khu đất hình chữ nhật ta làm như thế nào?
( Diện tích hình chữ nhật bằng tích của 2 kích thước dài và rộng. Chu vi hình chữ nhật bằng 2 lần dài cộng rộng )
–Làm thế nào biết được Ong hay bạn Dũng tới B trước?
(Ta tính vận tốc Ong ra đơn vị km/h rồi so sánh với vận tốc của bạn Dũng )
–Hãy nêu cách tính quãng đường AB?
(Tính từng quãng đường của từng bạn rồi cộng lại ta được AB )
Bài 77/39: Tính giá trị biểu thức:
 A = với a = 
 A = = = = 
 B = với b = 
 B = = = = 
 C = với c = 
 C = = =
Bài 80/40: Tính:
a) 5.=; b)==;c)=; 
d) = = = -2 
Bài 81/41: Diện tích của khu đất: km2
Chu vi của khu đất: km
Bài82/41:Vận tốc của con Ong:5 m/s ==18 km/h
Vận tốc của bạn Dũng là:
 Do đó Ong tới trước bạn Dũng.
Bài 83/41: 
 Bạn Việt đi quãng đường từ A® C là:15.= 10 km
 Bạn Nam đi quãng đường từ B®C là:12. = 4 km
 Vậy quãng đường AB dài 14 km 
	Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
1) Tiếp tục học thuộc phần lí thuyết nhân và các tính chất của phép nhân các phân số.
2) Chuẩn bị: Đọc soạn bài “Phép chia phân số” trang 42 (SGK)
Hoạt động 6 : CHUẨN BỊ BÀI MỚI ( Phiếu học tập ) 
1) Nêu qui tắc nhân 2 phân số ? Viết công thức tổng quát ?	
2) Tính: a) ; b) ?
3) Tính rồi so sánh: và ?

Tài liệu đính kèm:

  • docSo 6 (T85 den het).doc