A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- HS nắm được các tính chất của phép nhân phân số và áp dụng vào bài tập một cách hợp lý và chính xác.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.
3/ Thái độ:
- Tích cực trong học tập, thường xuyên luyện tập tính toán.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SBT, giáo án, phấn màu.
2/ Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, vở học, vở ghi chép.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định (1 ph): KTSS: Nhận xét sơ qua về lớp học.
2/ Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài mới:
a/ Kiểm tra bài cũ:
HS1:
- Phát biểu qui tắc nhân hai phân số? Nêu dạng tổng quát?.
- Làm bài 69(a; c; g) /36 SGK.
Đáp án:
- Qui tắc nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
Ngày soạn : 10/10/2010 Ngày dạy : 14/10/2010 Tiết : 85 Bài : 11 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - HS nắm được các tính chất của phép nhân phân số và áp dụng vào bài tập một cách hợp lý và chính xác. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận. 3/ Thái độ: - Tích cực trong học tập, thường xuyên luyện tập tính toán. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1/ Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, SBT, giáo án, phấn màu. 2/ Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, vở học, vở ghi chép. C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định (1 ph): KTSS: Nhận xét sơ qua về lớp học. 2/ Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề cho bài mới: a/ Kiểm tra bài cũ: HS1: - Phát biểu qui tắc nhân hai phân số? Nêu dạng tổng quát?. - Làm bài 69(a; c; g) /36 SGK. Đáp án: - Qui tắc nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. - Dạng tổng quát: - Bài tập 69: a) ; c) ; g) HS2: Muốn nhân một số nguyên với một phân số hoặc một phân số với một số nguyên ta làm như thế nào? - Làm bài 71a /37 SGK Đáp án: - Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu. a . = - Bài tập 71a/37 SGK x = b/ Đặt vấn đề cho bài mới (1 ph): Ở học kì I, chúng ta đã học tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên, tiết hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tính chất cơ bản của phép nhân phân số, từ đó chúng ta có thể khẳng định rằng tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên có giống hoàn toàn với tính chất cơ bản của phép nhân phân số. 3/ Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG 15 ph HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT - GV: GV cho HS làm ?1 - GV: Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống: a) b) So sánh: - GV: Từ bài tập trên, em rút ra nhận xét gì? - GV: Từ nhận xét trên, em cho biết phép nhân phân số có tính chất gì? - GV: Nêu công thức tổng quát áp dụng cho hai phân số và ? - GV: Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống: a) b) So sánh: - GV: Từ bài tập trên, em rút ra nhận xét gì? - GV: Từ nhận xét trên, em cho biết phép nhân phân số có tính chất gì? - GV: Nêu công thức tổng quát áp dụng cho ba phân số , và ? - GV: Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống: a) b) 1 . So sánh: 1. - GV: Em rút ra được nhận xét gì? - GV: Nêu công thức tổng quát áp dụng cho phân số và 1? - GV: Phép nhân phân số với số 1 giống như phép cộng phân số với số 0. - GV: Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống: a) b) So sánh: - GV: Em rút ra nhận xét gì? - GV: Như vậy phép nhân có tính chất gì? - GV: Nêu công thức tổng quát áp dụng cho ba phân số , và ? - GV: Vậy, phép nhân phân số có các tính chất tương tự như phép nhân số nguyên. - GV: GV lưu ý cho HS: các tính chất trên không những đúng với hai phân số mà còn đúng với tích nhiều phân số. - HS: HS làm ?1 Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản là: + Tính chất giao hoán + Tính chất kết hợp + Nhân với số 1 + Tính chất phân phối của phếp nhân đối với phép cộng. - HS: Lên bảng trình bày. a) b) = - HS: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. - HS: Tính chất giao hoán. - HS: . = . - HS: Lên bảng trình bày. a) b) = - HS: Nhân một tích hai số với một số thứ ba, cũng bằng nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. - GV: Tính chất kết hợp. - HS: = - HS: Lên bảng trình bày. a) b) 1 . = 1. - HS: Một phân số nhân với 1 bằng chính nó. - HS: .1 = 1. = - HS: Lắng nghe. - HS: Lên bảng trình bày. a) b) = - HS: Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. - HS: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - HS: = . + . a) Tính chất giao hoán: . = . b/ Tính chất kết hợp: = c/ Nhân với số 1: .1 = 1. = d/ Tính chất kết hợp: = . + . 8 ph HOẠT ĐỘNG 2: ÁP DỤNG - GV: Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, khi nhân nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận lợi. Ví dụ: Tính tích M = - GV: Gọi HS lên bảng trình bày và nêu các bước thực hiện. - GV: cho HS hoạt động nhóm làm ?2 - GV: Đại diện nhóm lần lượt trả lời và nhận xét các nhóm khác. - HS: Lắng nghe và thực hiện. - HS: Lên bảng thực hiện. Ta có: M = . . .(-16) (t/c giao hoán) = . (t/c kết hợp) = 1.(-10) = -10 (nhân với số 1) - HS: HS hoạt động nhóm làm ?2 - HS: Đại diện nhóm trả lời và nhận xét các nhóm khác. A = ; B = -1 Ví dụ: Tính tích M = Giải: Ta có: M = . . .(-16) (t/c giao hoán) = . (t/c kết hợp) = 1.(-10) = -10 (nhân với số 1) 10 ph HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ - GV: GV cho HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân và công thức dưới dạng tổng quát? - GV: GV hướng dẫn HS làm bài tập 76a bằng hai cách. - GV: Qua hai cách, cách nào nhanh hơn? - GV: Chốt lại qua các bài tập trên bảng. Với mỗi bài tập, có thể có nhiều cách giải khác nhau; nên quan sát kỹ các phân số trong bảng hay trong biểu thức có quan hệ với nhau như thế nào rồi suy nghĩ và tính nhẩm sẽ tìm được cách giải hợp lý. Trong bài tập cũng như trong cuộc sống ta luôn tìm cách giải quyết công việc một cách hợp lý nhất. - HS: Trả lời theo câu hỏi của GV. - HS: 2 HS lên bảng giải bài tập 76a bằng hai cách. 76a(Tr39 – SGK) C1: A = + + = + + = + = + = 1 C2: A = + + = + = + = 1 - HS: Qua cách hai, nếu ta biết áp dụng các tính chất một cách hợp lý thì sẽ tiết kiệm được thời gian tinh toán. 4/ Hướng dẫn học ở nhà ( 2 ph): - Học thuộc các tính chất của phép nhân phân số - Làm các bài tập 73; 74; 75; 76(b, c); 77; 78; 79; 80; 81 ( Tr38, 39, 40 SGK) và 38+39+40+41 SBT. D/ RÚT KINH NGHIỆM: . ------&------
Tài liệu đính kèm: