I – MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là hai số đối nhau. Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
3. Thái độ : Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
II – CHUẨN BỊ
· Giáo viên : Bảng phụ.
· Học sinh : Bảng nhóm.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ
Phát biểu quy tắc phép cộng phân số (cùng mẫu, không cùng mẫu)
Áp dụng : tính (bảng phụ )
* Trong phép trừ các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Vậy ta có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? Đó là nội dung bài học hôm nay. -HS lên bảng phát biểu quy tắc và làm bài tập trên bảng phụ Bài tập : Tính
Tuần : 26 Ngày soạn : 13/03/2007 Tiết :82 Ngày dạy : 15/03/2007 §9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là hai số đối nhau. Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số. 2. Kĩ năng : Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số. 3. Thái độ : Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. II – CHUẨN BỊ Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : Bảng nhóm. III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ Phát biểu quy tắc phép cộng phân số (cùng mẫu, không cùng mẫu) Áp dụng : tính (bảng phụ ) * Trong phép trừ các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Vậy ta có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? Đó là nội dung bài học hôm nay. -HS lên bảng phát biểu quy tắc và làm bài tập trên bảng phụ Bài tập : Tính HOẠT ĐỘNG 2 : SỐ ĐỐI * Ta có , ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ?-Vậy và là hai số có quan hệ như thế nào với nhau? * GV yêu cầu HS làm ?2 và 1 HS đứng tại chỗ trả lời miệng ?-Tìm số đối của phân số ? ?-Khi nào hai số đối nhau ? - Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau ?-Tìm số đối của phân số ? Vì sao ? * GV giới thiệu kí hiệu như SGK ?-Hãy so sánh ?-Vì sao các phân số đó bằng nhau ? * GV cho HS làm bài 58/SGK/tr33 - Gọi 3 HS lên bảng làm ?-Nhắc lại ý nghĩa trên trục số. -Hai phân số và là hai số đối nhau - HS làm ?2 :Ta nói là số đối của phân số ; là số đối của phân số ;hai phân số và là hai số đối nhau -Phân số là số đối của - Khi tổng của chúng bằng 0 -HS nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau - Số đối của phân số là vì += -So sánh Vì đều là số đối của phân số - HS làm bài 58/SGK/tr33 -Trên trục số nằm ngang, 2 số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0. 1. Số đối * Ví dụ : Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số * Định nghĩa (SGK – tr 32) * Kí hiệu :Kí hiệu số đối của phân số là , ta có Bài 58(SGK – tr33) có số đối là ;-7 có số đối là 7 có số đối là ;có số đối là ; Số 0 có số đối là 0; 112 có số đối là -112 HOẠT ĐỘNG 3 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ * Yêu cầu HS làm ?3 theo nhóm. -Qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ hai phân số. -Gọi 1 vài HS cho ví dụ về phép từ phân số * Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng - GV cho HS làm ?4 -Lưu ý :Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. - HS làm ?3 - HS rút ra quy tắc phép trừ hai phân số. - HS tự cho ví dụ về phép từ phân số - HS làm ?4 4 HS lên bảng thực hiện 2. Phép trừ phân số ?3 Tính : * Quy tắc (SGK – tr32) ?4 :Tính HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ - Thế nào là hai số đối nhau ? - Phát biểu quy tắc trừ phân số - Cho HS làm bài 60/SGK/tr33 -HS trả lời câu hỏi và làm bài 60/SGK 2 HS lên bảng thực hiện Bài 60(SGK – tr33):Tìm x biết HOẠT ĐỘNG 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số - BTVN : Bài 59/SGK ; Bài 74, 75, 76, 77/SBT/tr15
Tài liệu đính kèm: