I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
- Hệ thống lại phép cộng, phép nhân các số tự nhiên và các tính chất cơ bản của các
phép tính đó
2/. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, nhân các số tự nhiên
- Học sinh tư duy, sáng tạo trong việc giải các bài tập, vận dụng các tính chất của phép
nhân
3/. Thái độ:
- Trình bày bài học hợp lí, ghi chép cẩn thận, ý thức việc học tập môn toán
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi, thước thẳng
2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, tập hợp con, dụng cụ học tập bộ môn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Câu hỏi: Tính nhanh
a) 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 (5đ)
b) 15 . 2 . 6 (5đ)
Trả lời:
a) 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16
= (11 + 16) + (12 + 15) + (13 + 14)
= 17 . 3
= 51 b) 15 . 2 . 6
= (15 . 2) . 6
= 30 . 6 = 180
ND: 07/ 9/ 2010 Tiết: 8 LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - Hệ thống lại phép cộng, phép nhân các số tự nhiên và các tính chất cơ bản của các phép tính đó 2/. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, nhân các số tự nhiên - Học sinh tư duy, sáng tạo trong việc giải các bài tập, vận dụng các tính chất của phép nhân 3/. Thái độ: - Trình bày bài học hợp lí, ghi chép cẩn thận, ý thức việc học tập môn toán II. CHUẨN BỊ: 1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ ghi, thước thẳng 2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, tập hợp con, dụng cụ học tập bộ môn III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan, vấn đáp, tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Tính nhanh a) 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 (5đ) b) 15 . 2 . 6 (5đ) Trả lời: a) 11 + 12 + 13 + 14 + 15 + 16 = (11 + 16) + (12 + 15) + (13 + 14) = 17 . 3 = 51 b) 15 . 2 . 6 = (15 . 2) . 6 = 30 . 6 = 180 4.3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (15’) Sửa bài tập GV: Gọi HS giải BT35 Sgk/tr19 - Ta có thể tìm bằng cách nào nhanh nhất ? HS: Thực hiện (phân tích thành tích) GV: Gọi 2 HS giải BT 36 GV: Ở câu a) ta áp dụng tính chất nào ? - Ở câu b) ta áp dụng tính chất nào ? Hoạt động 2: (19’) Luyện tập GV: Nêu tính chất a.(b – c) = a.b – a.c HS: làm BT 37 tr 20 Tính nhanh HS: Nhận xét GV: Chấm điểm GV: Nêu BT 40 tr 20 Gọi HS nhắc lại cách viết số ? = tổng 2 tuần lễ = 2. HS: làm BT 40 tr 20 HS: Nhận xét GV: Chấm điểm HS: Làm BT 56 SBT, Tính nhanh GV: Nhắc HS tính chất a(b+c)= ab + ac theo chiều ngược là ab + ac = a(b + c) Tổ chức cho hs theo nhóm Chấm điểm cho nhóm làm nhanh nhất Cho đại diện của từng nhóm lên sửa BT. GV: Nhận xét, đánh giá cho điểm 1. Sửa bài tập Bài tập 35 (Sgk/tr19) 15 . 2 . 6 = 5 . 3 . 1 2 = 15 . 3 . 4 = 180 4 . 4 . 9 = 8 . 18 = 8 . 2 . 9 = 144 Bài tập 36 (Sgk/tr19) a) 15 . 4 = (3 . 5) . 4 = 3 . (5 . 4) = 3.20 = 60 25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.8.2 = (125.8).2 = 2000 b) 25.12 = 25.(4 + 4 + 4) = 25.4 + 25.4 + 25.4 = 100 + 100 + 100 = 300 34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 374 47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4747 2. Bài tập luyện tập Bài tập 37 (Sgk/tr20) Tính nhanh a) 16.19 = 16.(20 – 1) = 16.20 – 16.1 = 320 – 16 = 304 46.99 = 46.(100 – 1) = 46.100 – 46.1 = 4600 – 46 = 4554 35.98 = 28 . 35.(100 – 2) = 35.100 – 35.2 = 3500 – 70 = 3430 Ø Chú ý: Tính chất: a.(b – c) = a.b – a.c Bài tập 40 Bình Ngô đại cáo ra đời năm nào Ta có = 7 + 7 = 14 Suy ra a = 1, b = 4 Mà = 2. = 2.14 = 28 Suy ra c = 2, d = 8 Vậy năm mà Nguyễn Trãi viết bài Bình Ngô đại cáo là năm 1428 Bài tập 56 (Sbt) a) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 =24.(31+ 42 + 27) = 24.100 = 2400 b) 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 =36.(28 + 82) + 64.(69 + 41) =36.110 + 64.110 =110(36 + 64) = 110.100 = 11000 4.4. Củng cố và luyện tập: (3’) A Bài học kinh nghiệm: Tính nhanh, nhẩm - Đối với bài toán chứa phép cộng: Chú ý xét các chữ số hàng đơn vị của các số - Đối với bài toán chứa phép nhân: Chú ý xét các cặp 2 và 5, 4 và 25, 8 và 125 * Tóm tắt các tính giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng * Tính chất: a.(b – c) = a.b – a.c 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (2’) Nắm chắc các tính tính chất đã học. Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân Lưu ý tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân BTVN: 52, 55 (Sbt ) Chuẩn bị bài tiếp §6; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm: Khuyết điểm:
Tài liệu đính kèm: