Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2007-2008 - Trương Văn On

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2007-2008 - Trương Văn On

I. MỤC TIÊU:

 HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tính nhẩm tính nhanh

 HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào bài giải toán

 Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý nhanh

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên : Bài soạn; tham khảo SGK, SGV, SBT. Chuẩn bảng phụ máy tính bỏ túi.

 Học sinh : Chuẩn bị trước Luyện tập 2; chuẩn bị máy tính bỏ túi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (9)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HS1 : Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên

 Áp dụng tính : a) 5.25 .2 . 16 .4

 b) 32 . 47 + 32 . 53

HS2 : Giải bài tập tr 19 SGK HS1: Giải : a) 5.2 . (25.4) . 16 = 10000

b) 32 (47 + 53) = 32.100 = 3200

HS2 : Giải 15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 (=15.12)

4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (= 16.9)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2007-2008 - Trương Văn On", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08.09.2007	 
TUẦN 3:
TIẾT 8: 	 LUYỆN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU:
Ø HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tính nhẩm tính nhanh
Ø HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào bài giải toán
Ø Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý nhanh
II. CHUẨN BỊ:
Ø Giáo viên : Bài soạn; tham khảo SGK, SGV, SBT. Chuẩn bảng phụ máy tính bỏ túi.
Ø Học sinh : Chuẩn bị trước Luyện tập 2; chuẩn bị máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 	(1’) 
2. Kiểm tra bài cũ:	(9’)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HS1 :	- Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên
- Áp dụng tính : a) 5.25 .2 . 16 .4
 	 b) 32 . 47 + 32 . 53
HS2 : 	- Giải bài tập tr 19 SGK
HS1: Giải :	a) 5.2 . (25.4) . 16 = 10000
b) 32 (47 + 53) = 32.100 = 3200 
HS2 : Giải 	15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12	(=15.12)
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (= 16.9)
3. Giảng bài mới: 
Giới thiệu bài :
Tiến trình tiết dạy	
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1 : Tính nhẩm
GV yêu cầu HS đọc SGK bài 36 tr 19
GV Gọi HS làm câu a
Hỏi:Tại sao tách 15 = 3.5? tách thừa số 4 được không
Bài 37 tr 20 : SGK
GV yêu cầu HS đọc đề bài 37 tr 20 SGK
GV gọi 3 HS lên bảng cùng lúc giải
Hỏi : Áp dụng tính chất nào để tính nhanh các bài tập trên ?
1 HS đọc to đề
HS lên bảng giải bài 36 tr 19
HS : để áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân ® tính nhanh
1 HS : đọc to đề bài
HS1 : 19.16
HS2 : 46.99
HS3 : 35.98
Một HS đại diện trả lời: Áp dụng tính chất phân phối phép nhân đối với phép trừ a (b-c) = ab - ac
1. Tính nhẩm :
a) t 15.4 = 3.5.4 = 3(5.4) = 3.20 = 60
 t25.12=25.4.3=(25.4).3
= 100 . 3 = 300
 t 125.16 = 125.8.2= (125.8).2 = 2000
Bài 37 tr 20 : SGK
19.16 = (20 - 1) . 16= 
320 - 16 = 304
46.99 = 46 (100 - 1) = 
4600 - 46 = 4554
35.98	= 35(100 - 2) = 3500 - 70 = 3430
10’
Hoạt động 2 : Sử dụng máy tính bỏ túi 
GV : Để nhân hai thừa số ta cũng sử dụng máy tính tương tự như đối với phép cộng chỉ thay dấu “+” bởi “´”
Bài 38 tr 20 :
- GV gọi HS lên bảng làm phép nhân
Bài 39 tr 20 SGK :
GV cho HS hoạt động nhóm
GV : yêu cầu mỗi thành viên trong nhóm dùng máy tính, tính kết quả của một phép tính sau đó gọp lại cả nhóm và rút ra nhận xét về kết qua 
Bài 40 SGK : 
GV Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm
GV : yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày
HS ở dưới lớp nhận xét
- Ba học sinh lên bảng điền kết quả khi dùng máy tính
HS :hoạt động theo nhóm, 
Sau đó đại diện nhóm phát biểu nhận xét
HS : Tiếp tục hoạt động nhóm
HS cử đại diện của nhóm lên bảng trình bày
2.Sử dụng máy tính bỏ túi 
Bài 38 tr 20 :
375.376 = 141000
624.625 = 390000
13.81.215 = 226395	
Bài 39 tr 20 SGK :
142857.2 = 285714
142857.3 = 428571	
142857.4 = 571428
142857. 5 =714285
142857.6 = 857142
Nhận xét : Đều được tích là chính các chữ số của số đã cho. Nhưng viết theo thứ tự khác nhau
Bài 40 SGK :
 là tổng số ngày trong hai tuần lễ : 14
 gấp đôi là 28
Năm = năm 1428
12’
Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy 
Bài 59 tr 10 SBT
- Xác định dạng của các phép tính sau :
a) . 101
b) .7.11.13
- GV gợi ý : 
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Dùng phép viết số để viết ; thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc
Nhắc lại các tính chất của phép nhân các số tự nhiên
- HS1 :Trình bày cách 1 (bài a)
- HS2 : Trình bày cách 2 (bài b)
Theo dõi
Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng các số tự nhiên.
Dạng 3: Bài tập phát triển tư duy: 
Bài 59 tr 10 SBT
a) .101 = (10a+b).101
= 1010a + 101 b
= 1000a + 10a + 100b +b
= 
b) .7.11.13
= . 1001
´
	 1001
	abc
	 abc
	abcabc
3’
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết tiếp theo
-Làm các bài tập : 36 (b) SGK. 52 ; 53 ; 54 ; 56 ; 57 ; 60
-Ký hiệu n ! (đọc ngoại thừa) và n! = 1, 2, 3 ... n.
-Xem lại các dạng bài tập đã giải.
Bài tập cho HSG:
Bài 1: Tìm hai số biết rằng tổng của chúng là 176; mỗi số đều có hai chữ số khác nhau và số này là số kia viết theo thứ tự ngược lại.
Bài 2: Cho a,b N* ; a > 2 và b > 2. Chứng tỏ rằng a + b < a.b
-Chuẩn bị bài”Phép trừ và phép chia”
Bài 3: Tìm các chữ số a,b,c,d biết : a. 
IV RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA So hoc(1).doc