I. MỤC TIÊU :
Như tiết trước.
II. TRỌNG TÂM :Luyện tập các tính chất của phép nhân.
III. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : tranh vẽ phóng to các nút máy tính bỏ túi, máy tính bỏ túi, BT.
Học sinh : Máy tính.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện:---------------------------------------------------------------------------
2. Kiểm tra miệng:( kết hợp với sửa bài tập cũ)
Tiết 8 : LUYỆN TẬP 2 ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU : Như tiết trước. II. TRỌNG TÂM :Luyện tập các tính chất của phép nhân. III. CHUẨN BỊ : Giáo viên : tranh vẽ phóng to các nút máy tính bỏ túi, máy tính bỏ túi, BT. Học sinh : Máy tính. IV. TIẾN TRÌNH : Ổn định, tổ chức và kiểm diện:--------------------------------------------------------------------------- Kiểm tra miệng:( kết hợp với sửa bài tập cũ) I.Sửa bài tập cũ: 1) A= 270 2) M = II. Luyện tập: 1) Bài 36/19 – SGK : 15.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60 25.12 = ( 25.4 ).3 = 100.3 = 300 125.16 = ( 125.8 ).2 = 2000 b) 25.12 = 25.(10+2) = 250+50=300 34.11 = 34.(10+1) =374 47.101 = 4747 2) Bài 37/19 – SGK. Áp dụng t/c pp của phép nhân đv phép trừ : 19.16 = ( 20 – 1 ).16 = 320 – 16 = 304 46.99 = 46.( 100 – 1 ) = 4600 – 46 = 4554 35.98 = 35.( 100 – 2 ) = 3500 – 70 = 3430 Hoạt động 1: HS1: Viết công thức tổng quát và phát biểu t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng. (3đ) Tính nhanh:A=26+27+28+29+....+33+34 (5đ) Viết tập hợp các số tự nhiên x sao cho : a+x > a (2đ) HS2: Viết CTTQ t/c kết hợp của phép nhân. (3đ) Viết các phần tử của tập hợp M các số tự nhiên x biết rằng x = a+b (5đ) a , b Viết tập hợp số tự nhiên x sao cho:a+x< a(2đ) Hoạt động 2 : Dạng 1 : Tính nhẩm 1) Bài tập 36/19-SGK: GV yêu cầu học sinh đọc SGK. ? Ở đây ta đã sử dụng mấy tính chất để giải quyết bài toán mẫu ? 2 tính chất. GV gọi 3 học sinh lên bảng làm câu a. ( Áp dụng tính chất kết hợp ) Gọi 3 học sinh lên bảng làm câu b. ( Áp dụng tính chất pp của phép nhân đối với phép cộng ) 2) Bài tập 37/19-SGK: 1 HS đọc đề bài. Ở đây đề bài yêu cầu chúng ta áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ để tính nhanh: a.( b – c ) = ab – ac 13.99 = 13.(100 – 1)=1300 -13 =1278 Phân tích 99 = 100 – 1 Gọi 3 hs lên bảng 3) A = 15.(14+36+23+27) = 1500 B = 36.110 + 64.110 = 110.100 = 11000 C = 24.31+24.42+24.27 = 24.100 = 2400 4) Bài 38 / 20 – SGK. 375.376 = 141 000 624.625 = 390 000 13.81.215 = 226 395 5) Bài tập 59/10-SBT: C1: .101 = (10a + b).101 =1010a + 101b =1000a +10a +100b + b = C2: nhân theo cột dọc. III.Bài học kinh nghiệm: Khi tính nhanh cần chú ý đến tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , đối với phép trừ hay phương pháp đặt thừa số chung. a.(b – c) = a.b – a.c 3)Bài tập: tính nhanh A = 15.14+15.36+15.23+27.15 B = 36.28+36.82+64.69+64.41 C = 2.31.12+4.6.42+8.27.3 Cho HS nộp 5 tập 2 câu a,b. Gọi 2 Hs lên bảng. Bài toán có dạng a.b + a.c + a.d + a.e , ta đặt a làm thừa số chung = a.(b+c+d+e) Cho HS chia nhóm làm câu C. Muốn tính nhanh áp dụng t/c phân phối phải có thừa số chung. Do đó ta nhóm các thừa số trong từng tích để tìm TSC. Dạng 2 : Sử dụng máy tính Gv hướng dẫn cách sử dụng máy tính Cho HS ứng dụng thông qua bài tập 38. Dạng 3 : Các bài tập phát triển tư duy 5) Bài tập 59/10-SBT: GV gợi ý: Viết các số , thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc. Chia nhóm học tập Hoạt động 3 : Để xử lý các bài tập tính nhanh trên ta đã sử dụng tính chất gì? 4. Câu hỏi và bài tập củng cố: GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học và bài học kinh nghiệm, 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Làm bài tập 52, 53, 54, 56, 57 ( SBT ) Đọc bài Phép trừ và phép chia. Bài tập dành cho học sinh Khá, Giỏi: Tính giá trị của biểu thức : A= (100 – 1).(100 – 2 ).(100 – 3) . . . (100 – n ) với n và tích trên có đúng 100 thừa số. ĐS: 0 Thay dấu * trong phép tính sau bằng chữ số thích hợp **1*4 *9*4* ĐS: 14164 + 19946 34110 3) Tìm các chữ số a,b,c,d biết : a. ĐS: 7;1;4;3 V.RÚT KINH NGHIỆM : ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: