I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS phát hiện được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên.
- HS nhận thấy được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia.
- Biểu diễn được phép trừ trên tia số
- Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận chính xác trong giải toán
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV: Chuẩn bị phấn màu, tia số, bảng phụ viết bài tập ?3
H/s: Chuẩn bị giấy nháp, thước thẳng, bút chì và đọc tr¬ước bài ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập củng cố, hoạt động nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’):
KTSS. 6A: .Vắng: .
6B: .Vắng: .
6C: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra):
3. Bài mới
* Nêu vấn đề (1’): Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Phép trừ và phép chia liệu có thực hiện được?
Ngày soạn:05/09/2011 Ngày giảng: Lớp 6A: 08/09/2011 Lớp 6B: 08/09/2011 Lớp 6C: 07/09/2011 Tiết 8: LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lí, nhanh. - Sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi tính kết quả các phép toán. 3. Thái độ: - Hợp tác trong hoạt động nhóm, trung thực trong tính toán II. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị bảng phụ viết bài tập, máy tính bỏ túi H/s: Chuẩn bị máy tính bỏ túi, làm các bài tập III. PHƯƠNG PHÁP Luyện tập, vấn đáp gợi mở IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: KTSS. 6A: ..Vắng:. 6B: ..Vắng:.. 6C:Vắng: Kiểm tra bài cũ (8’): GV HS GV nêu yêu cầu kiểm tra: HS1. Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. Áp dụng: Tính nhanh a, 5.25.2.16.4 b, 32.47 + 32.53 HS2. Chữa bài tập 35/sgk - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 2 HS lên bảng HS1: - Nêu tính chất của phép nhân Áp dụng: a. Áp dụng tính chất giao hoán; 5.25.2.16.4 = (5.2.16).(25.4) = 160.100 = 16000 b. Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 32.47 + 32.53 = 32(47+53) = 32.100 = 3200 HS2: Bài 35/sgk Các tích bằng nhau: 15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 - HS nhận xét 3. Luyện tập (25’) MT: - Áp dụng tính chất của phép cộng và phép nhân vào các bài toán tính nhẩm một cách thành thạo Sử dụng được máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung *Dạng 1: Tính nhẩm Bài 36/Sgk – T19: Cho hs nghiên cứu bài tập 36 Hướng dẫn cách tính nhẩm 45.6 như SGK. Gọi 2 HS lên bảng làm câu a (15.4 và 25.12), b (25.12 và 47.101). + Tại sao lại tách 15 = 3.5, tách thừa số 4 được không? + Cho hs nx chữa bài GV đánh giá cho điểm Bài tập 37/ Sgk- T20: GV: Hướng dẫn cách tính nhẩm 13.99 từ tính chất a.(b - c) = ab – ac như SGK - Gọi HS lên bảng lảm phần 16.99 và 35.98 * Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi HD: Làm phép nhân trên máy tính + y/c hs làm phép nhân bài 38 + y/c hs sử dụng MTBT tính kết quả bài 39 rồi rút ra nhận xét ? Rút ra nhận xét về kết quả * Dạng 3: Bài toán thực tế - Y/ c HS hoạt động nhóm bài tập 40 Sgk Gợi ý: Một tuần có bao nhiêu ngày? - GV cho điểm đội có đáp án nhanh nhất và chính xác nhất + 2 hs lên bảng làm bài a, C2: 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 b, áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - HS nhận xét - 1HS lên bảng Sử dụng máy tính bỏ túi làm phép nhân bài 38 rồi đọc kết quả - 5 HS lên bảng Các tích tìm được chính là 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác nhau. + Hoạt động nhóm các bài 40 ;thi đua xem nhóm nào có kết quả nhanh nhất *Dạng 1: Tính nhẩm *Bài tập 36/ Sgk – T19 a, Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân 15.4 = 3.5.4 =3.(5.4) = 3.20 = 60 25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 = 100.3 = 300 b, b) 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747 Bài tập 37/ Sgk- T20: 16.19 = 16. (20 - 1) = 16.20 - 16.1 = 320 - 16 = 304 35.98 = 35.(100 - 2) = 35.100 - 35.2 = 3500 - 70 = 3430 * Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi * Bài 38/ Sgk – T20 375.376 = 141000 624.625 = 390000 13.81.215 = 226395 Bài 39/20 Sgk: 142857. 2 = 285714 142857.3 = 428571 142857. 4 = 571428 142857. 5 = 714285 142857. 6 = 857142 Nhận xét: Các tích tìm được chính là 6 chữ số của số đã cho nhưng viết theo thứ tự khác nhau. * Dạng 3: Bài toán thực tế *Bài 40/ Sgk – T20: ab là tổng số ngày trong 2 tuần lễ: là 14 cd gấp đôi ab là 28 Năm abcd = năm 1428 4. Củng cố(3’) ?. Nhắc lại các t/c của phép nhân, phép cộng các số tự nhiên? 5. HDVN (2’) VN Làm các bài tập còn lại trong sgk; - Bài 53, 56, 57 (sbt) HD: Bài 53: Các số ở hàng đơn vị cộng với nhau bằng 0 - Số 5 là số cố định ở hàng đơn vị nên 2 số còn lại là 2 và 3 Bài 56: Áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân Bài 57: a) 9.3 = 27 viết 7 nhớ 2. 9.* = ? để nhớ 2 = 7 Tương tự cho phần còn lại - Đọc trước bài “Phép trừ và phép chia” Ngày soạn:06/09/2011 Ngày giảng: Lớp 6A: 09/09/2011 Lớp 6B: 09/09/2011 Lớp 6C: 08/09/2011 Tiết 9: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS phát hiện được khi nào thì kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên. - HS nhận thấy được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. - Biểu diễn được phép trừ trên tia số - Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận chính xác trong giải toán II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Chuẩn bị phấn màu, tia số, bảng phụ viết bài tập ?3 H/s: Chuẩn bị giấy nháp, thước thẳng, bút chì và đọc trước bài ở nhà III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, luyện tập củng cố, hoạt động nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định tổ chức (1’): KTSS. 6A: ..Vắng:. 6B: ..Vắng:.. 6C:Vắng: Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra): Bài mới * Nêu vấn đề (1’): Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Phép trừ và phép chia liệu có thực hiện được? Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung *Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên(15’) MT: - Phát hiện điều kiện để có phép trừ; Biểu diễn được phép trừ hai số tự nhiên trên tia số Đ D: - Phấn màu; thước thẳng có chia khoảng Giới thiệu dùng dấu “-” để chỉ phép trừ. - Giới thiệu quan hệ giữa các số trong phép trừ như SGK. + Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a, 2 + x = 5 hay không? b, 6 + x = 5 hay không? +Ở câu a ta có phép trừ 5- 2 = x +Khái quát với 2 số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì có phép trừ a - b = x + Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số: vd 5- 2 = 3 Thực hành và giới thiệu từng bước (dùng phấn màu) - Đặt bút ở điểm 0, di chuyển trên tia số 5 đơn vị theo chiều mũi tên, rồi di chuyển ngược lại 2 đơn vị. Khi đó bút chì chỉ điểm 3. Ta nói : 5 - 2 = 3 +. Theo cách trên hãy tìm hiệu của 7 - 3; 5 - 6 +. Giải thích trên tia số 5 không trừ được 6 vì khi di chuyển ngược lại bút vượt ra ngoài tia số. - Y?C hs làm ?1 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a, b Từ Ví dụ 1. Hãy so sánh hai số 5 và 2? ( 5>2) GV: Ta có hiệu 5 -2 = 3 - Tương tự: 5 < 6 ta không có hiệu 5 – 6 - Từ câu a) a – a = 0 ? Điều kiện để có hiệu a – b là gì? a, x = 3 b, không tìm được giá trị của x +. Dùng bút chì di chuyển trên tia số ở hình 14(sgk) theo hướng dẫn của giáo viên +. Thực hành trên tia số 7- 3 = 4;5 không trừ được 6 - 1 HS làm ?1 1. Phép trừ hai số tự nhiên a – b = c ( SBT) (ST) (H) * TQ: Với a,b Nếu có x : x + b = a thì có phép trừ :a - b = x - Tìm hiệu trên tia số: Ví dụ 1: 5 – 2 = 3 5 0 1 2 3 4 5 3 2 Ví dụ 2: 5 – 6 = không có hiệu. 5 6 ?1: a, a - a = 0 b, a - 0 = a c, ĐK để có hiệu a - b là ab *Hoạt động 3: Phép chia hết và phép chia có dư (20 ph) MT: - Nêu được công thức tổng quát của phép chia. Phân được được đâu là phép chia hết, đâu là phép chia có dư. Chỉ ra được vai trò của từng số trong công thức tổng quát ĐD: Bảng phụ ?3 -Xét xem số tự nhiên x nào mà a, 3.x = 12 hay không? b, 5.x = 12 hay không? - Khái quát và ghi bảng - Y/c HS thực hiện ?2 - Cho 2 ví dụ. 12 3 14 3 0 4 2 4 GV: Nhận xét số dư của hai phép chia? HS: Số dư là 0 ; 2 GV: Giới thiệu - VD1 là phép chia hết. + VD2 là phép chia có dư - Giới thiệu các thành phần của phép chia như SGK. Ghi tổng quát: a = b.q + r (0r <b) Nếu: r = 0 thì a = b.q => phép chia hết r 0 thì a = b.q + r => phép chia có dư. +Số chia cần có điều kiện gì? +Số dư cần có ĐK gì? - Y/c hs làm ?3 ( Treo bảng phụ) - Kiểm tra kết quả a, x = 4 vì 3.4 = 12 b, Không tìm được giá trị của x vì không có số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12 - HS đứng tại chỗ trả lời ?2 +Phép chia thứ nhất có số dư bằng 0, phép chia thứ 2 có số dư khác 0 +Đọc phần tổng quát (sgk) + SBC = SC.Thg + Dư (số chia khác 0) Số dư < số chia - 1 HS lên điền vào bảng phụ - Nhận xét 2. Phép chia hết và phép chia có dư a : b = c ( SBC) (SC) ( T ) a) Phép chia hết: * TQ: Với a,b ; b 0 Nếu có x : x.b = a thì có phép chia hết a : b = x ?2 a, 0 : a = 0 , a 0 b, a : a = 1, a 0 c, a : 1 = a b) Phép chia có dư - Xét 2 phép chia: 12 3 14 3 0 4 2 4 14:3 là phép chia có dư CT: Cho a, b, q, r N, b0 ta có a : b ®îc th¬ng lµ q dư r hay a = b.q + r (0 < r <b) số bị chia = số chia . thương + số dư Tổng quát : SGK. a = b.q + r (0r <b) r = 0 thì a = b.q => phép chia hết r 0 thì a = b.q + r => phép chia có dư. ?3. Sbc 600 1312 15 67 Sc 17 32 0 13 Th 35 41 4 Sd 5 0 15 Củng cố (6’): MT: Củng cố lại kiến thức bài học cho Hs Đ D: Bảng phụ nhóm - Nêu cách tìm số bị chia? Số bị trừ? - ĐK để thực hiện được phép trừ trong N? - ĐK để a chia hết cho b? - ĐK của số chia, số dư của phép chia trong N - Y/ c HS hoạt động nhóm bài 44 a, d(SGK – T24) - Y/ C nhận xét, so sánh đối chiếu kết quả - Đánh giá, cho điểm - HĐ theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét lẫn nhau Bài 44 (Sgk-T24) a, Tìm x biết x : 13 = 41 x = 41.13 = 533 d, Tìm x biết 7x - 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 5.HDVN (2’) Học các phần đóng khung in đậm SGK Làm bài tập 41, 44 b,c,e,g, 45,47/ SGK.- T23, 24 Chuẩn bị tốt cho luyện tập 1 Giờ sau mang MTBT HD: Bài 41. Phép trừ Bài 42 làm tương tự các phần đã làm Bài 45: Giống ?3 Ngày soạn:10/09/2011 Ngày giảng: Lớp 6A: 12/09/2011 Lớp 6B: 12/09/2011 Lớp 6C: 12/09/2011 Tiết 10: LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS trả lời được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, tìm số chưa biết, giải một số bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV: Chuẩn bị máy tính bỏ túi, bảng phụ viết bài tập H/s: Chuẩn bị máy tính bỏ túi, giấy nháp và làm các bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập củng cố, vấn đáp gợi mở IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định tổ chức: KTSS Lớp 6A: . Vắng.. Lớp 6B:Vắng.. Lớp 6C:.Vắng.. 2. Kiểm tra bài cũ (8’): GV HS GV ... ị của lũy thừa; ?1 Cách tiến hành: - Lấy vd : 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 - Tương tự như ví dụ trên em hãy viết gọn các tích sau: 7.7.7 ; b.b.b.b.b - HD hs cách đọc luỹ thừa 23; a4 - Gọi HS đọc lũy thừa: 73; b5 - Đưa ra dạng tổng quát và định nghĩa a.a.a...a (n0) n thừa số - GT phần cơ số, phần số mũ - Y/c hs đọc : b3 ; a5 ; 23; 54 - GT cách tính gt của lũy thừa: 23 = 2.2.2 = 8 - Y/c hs làm ?1 ( treo bảng phụ) HS có thể sử dụng MTBT - Nhấn mạnh: Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên khác 0 - Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau - Y/c hs làm bài tập 56(a,c) - Y/c HS hoạt động nhóm (BT bảng phụ) ( Có thể dùng MTBT) ? Tính giá trị các luỹ thừa 22; 23; 24; 32; 33; 34 - Gọi HS nhận xét - Nêu phần chú ý/sgk - 1HS lên bảng: 7.7.7 = 73 b.b.b.b.b = b5 - Theo dõi hướng dẫn của GV - Tập đọc lũy thừa VD: 73 (đọc 7 mũ 3 hoặc 7 luỹ thừa 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7 - Chỉ ra phần cơ số và số mũ - 1 HS lên điền kq vào bảng phụ ?1 - Đứng tại chỗ trả lời bài tập 56(a,c) a, 5.5.5.5.5.5 = 56 c, 2.2.2.3.3 = 23.32 _ HĐ theo nhóm và báo cáo kết quả 22 = 4 ; 32 = 9 23 = 8 ; 33 = 27 24 = 16 ; 34 = 81 - Nhận xét 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Ví dụ: 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 *. ĐN : an = a.a...a (n0) n thừa số a gọi là cơ số, n gọi là số mũ. - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa ?1 lũy thừa cơ số số mũ G.T lũy thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 * Bài tập 56(a,c) a, 5.5.5.5.5.5 = 56 c, 2.2.2.3.3 = 23.32 * Chú ý: a2 còn được gọi là a2 ( hay bình phương của a) a3 còn được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a) * Quy ước a1 = a; Hoạt động 2: (13’): Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số MT: - Viết được công thức tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số; Nhân được hai lũy thừa cùng cơ số; ĐD: - Hãy áp dụng đn luỹ thừa để viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa. a, 23.22 = ? b, a4.a3 = ? ? Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa? - Nêu trường hợp TQ am. an = - GT quy tắc nhân - Y/c hs làm ?2 a, 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 b, a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 - Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số - Trả lời miệng ?2 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Ví dụ: 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25(=23+2) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 (=a4+3) TQ: am. an = am+n ( m,n N*) * Chú ý : (SGk). a0 = 1 ?2. x5. x4 = x9 a4 . a = a5 Hoạt động 3 (5’): Luyện tập - Củng cố MT: Củng cố lại kiến thức toàn bài; kiểm tra tiếp thu của học sinh ĐD: +Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Công thức tổng quát. - Y/c Hs làm bài tập 60 (Sgk-T28) - 2 HS nhắc lại định nghĩa Bài tập 60/sgk a) 33 . 34 = 37 b) 52. 57= 59 c) 75. 7= 76 4. Hướng dẫn về nhà (2’): - Học thuộc đn luỹ thừa, công thức tổng quát. - Áp dụng quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số vào làm bài tập BTVN: 56 (b,c); 57; 62, 63 - Chuẩn bị trước phần luyện tập Ngày soạn:19/09/2011 Ngày giảng: Lớp 6A: 21/09/2011 Lớp 6B: 21/09/2011 Lớp 6C: 21/09/2011 Tiết 13: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, viết được công thức tổng quát - Phân biệt được cơ số và số mũ; Viết được công thức tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng: - Viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. - Rèn kỹ năng nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Thái độ: - Trung thực trong hoạt động nhóm, cẩn thận trong tính toán. II. ĐỒ DÙNG: GV: Bảng phụ viết bài tập 63 (sgk-t29), phấn màu H/s: Chuẩn bị giấy nháp, bút dạ III. PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập củng cố; vấn đáp gợi mở; hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định tổ chức (1’): KTSS Lớp 6A: . Vắng.. Lớp 6B:Vắng.. Lớp 6C:.Vắng.. 2, Kiểm tra bài cũ (7’): GV HS - Nêu y/c kiểm tra: 1. Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát + Áp dụng: Tính 102 = ? ; 53 = ? 2. Viết công thức tổng quát nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Làm bài tập 60 a,c(Sgk –T28) Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa 33.34 = ? ; 75.7 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và cho điểm -2 HS lên bảng kiểm tra - HS1: an = a.a...a (n0) n thừa số a 102 = 10.10 = 100 53 = 5.5.5 = 125 - HS2: an . am = an+m ( m,n N*) Bài 60 (sgk – t28) a) 33.34 = 33+4 = 37 b) 75.7 = 75+1 = 76 *Nhận xét đánh giá bài các bạn. 3. Luyện tập (30’) MT: Áp dụng định nghĩa và công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số vào các bài tập cụ thể với các dạng toán khác nhau một cách thành thạo. ĐD: Bảng phụ bài tập 63 sgk; phấn màu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Dạng 1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa - Y/c hs làm bài 62/sgk - Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em 1 câu ? Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa? *Dạng 2: Đúng - Sai Cho hs làm bài tập 63 (bảng phụ) - y/c hs giải thích *Dạng 3: Nhân các luỹ thừa - Y/c hs làm bài tập 64/sgk Gọi 4 hs lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính *Dạng 4: So sánh 2 số - Y/c hs hoạt động nhóm bài 65/sgk –t29 +Kiểm tra hoạt động của các nhóm + Cho nhận xét bài làm của 4 nhóm +Đánh giá chung toàn lớp - Làm bài 62/sgk 2 hs lên bảng làm mỗi em 1 câu - Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1 - Làm bài tập 63 - Giải thích các câu sai - 4 hs lên bảng -Dưới lớp làm vào vở +Hoạt động nhóm bài 65/sgk +Các nhóm treo bảng của nhóm mình, cả lớp nhận xét chung *Dạng 1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa *Bài 62/sgk a. 102 = 10.10 103 = 10.10.10 104 = 10.10.10.10 105 = 10.10.10.10.10 106 = 10.10.10.10.10.10 b, 1000 = 103 1000000 = 106 1000000000 = 109 *Dạng 2: Đúng - Sai *Bài tập 63 (bảng phụ) *Dạng 3: Nhân các luỹ thừa Bài tập 64/sgk-t29 a, 23.22.24 = 23+2+4 = 29 b, 102.103.105 = 102+3+5 = 1010 c, x.x5 = x6 d, a2.a3.a5 = a2+3+5 = a10 *Dạng 4: So sánh 2 số *Bài 65/sgk So sánh a, 23 và 32 23 = 8 ; 32 = 9 có 8 < 9 vậy 23 < 32 b, 24 và 42 24 = 16 ; 42 = 16 vậy 24 = 42 c, 25 và 52 25 = 32 ; 52 = 25 có 32 > 25. vậy 25 > 52 d, 210 và 100 210 = 1024 > 100 vậy 210 > 100 4. Củng cố (5’) - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số a? - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? 5. HDVN (2’) - Học thuộc định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Làm bài tập 66 (sgk – t29); 91; 92 (sbt – T13) - Chuẩn bị trước bài “ Chia hai lũy thừa cùng cơ số” HD: Bài 66: - 1112 phần cơ số có 3 chữ số 1 thì kq = 12321. Số chính giữa là 3, 2 phía các chữ số giảm dần về 1. Ngày soạn:21/09/2011 Ngày giảng: Lớp 6A: 23/09/2011 Lớp 6B: 23/09/2011 Lớp 6C: 26/09/2011 Tiết 14 : CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Viết được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước a0 = 1 (a) 2. Kỹ năng: - Chia được hai luỹ thừa cùng cơ số. - Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Viết được một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 3. Thái độ: - Trung thực trong hoạt động nhóm, cẩn thận trong tính toán. II. ĐỒ DÙNG GV: Bảng phụ bài tập H/s: Bảng nhóm, bút dạ và đọc trước bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Ổn định tổ chức (1’): KTSS Lớp 6A: . Vắng.. Lớp 6B:Vắng.. Lớp 6C:.Vắng.. Kiểm tra bài cũ (5’): GV HS - Nêu y/ ca kiểm tra: Viết công thức tổng quát nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng: Viết kết quả của phép tính dưới dạng một luỹ thừa : a3.a5 b, x7.x. x4 - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, cho điểm - 1 HS lên bảng CTTQ: an . am = an+m ( m,n N*) a, a3. a5 = a8 b, x7. x. x4 = x12 - Nhận xét câu trả lời của bạn Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung *Hoạt động 1: Ví dụ (8’) MT: Từ kết quả phép nhân 2 lũy thừa suy ra được kết quả của phép chia So sánh được số mũ của số bị chia và số mũ của thương ĐD: - Y/c Hs thực hiện ?1 - So sánh số mũ của SBC; SC và thương + Để thực hiện phép chia a9: a5 và a9: a4 ta có cần ĐK gì không? Vì sao? - 2 HS lên bảng làm và giải thích. - Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia + ĐK: a0 vì số chia không thể bằng 0 1.Ví dụ ?1 53.54 = 57 57 : 53 = 54(=57-3) 57 : 54 = 53(=57-4) a9: a5 = a4(= a9-5) a9: a4 = a5(= a9-4) *Hoạt động 2: Tổng quát (12’) MT: Viết được công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1(a0) Áp dụng công thức tổng quát viết thương của 2 lũy thừa dưới dạng 1 lũy thừa ĐD: - Từ các ví dụ trên tìm kết quả: am : an = ? ? Cần ĐK gì cho a, m, n? - Ta đã có nhận xét am : an với m > n, nếu 2 số mũ bằng nhau thì sao? ->giới thiệu quy ước ? Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm thế nào? - Lưu ý : Trừ chứ không chia các số mũ. - y/c hs làm ?2 và BT 67/sgk - Cho nhận xét chữa bài ? Khi thực hiện phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta cần chú ý điều kiện gì? am : an = am-n (a0, mn) - Nếu m = n thì am : an = a0 - Ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ - Làm ?2 vào giấy nháp, 3 hs lên bảng chữa - Làm BT 67 vào giấy nháp, 3 hs lên bảng chữa - Số mũ SBC Số mũ SC - Cơ số khác 0 2.Tổng quát am : an = am-n (a0, mn) *Quy ước: a0 = 1(a0) *Chú ý: (sgk) ?2 a, 712 : 74 = 78 b, x6 : x3 = x3 (x0) c, a4 : a4 = a0 = 1(a0) Bài tập 67 a, 38 : 34 = 34 b, 108 : 102 = 106 c, a6 : a = a5 (a0) *Hoạt động 3: Chú ý(8’) MT: Viết được một số tự nhiên dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 ĐD: Bảng phụ nhóm Cho hs chia nhóm n/c phần chú ý sau đó làm ?3 +Giải thích cho hs: 5.102=102 +102 +102 +102 +102 8.101 tương tự...3.100 = ... Cách viết : +Kiểm tra thêm một số nhóm, hướng dẫn các nhóm viết chưa đúng +Chia nhóm 4 n/c phần chú ý sau đó làm ?3 vào bảng phụ nhóm +Đại diện 2 nhóm trình bày - Lớp nhận xét 3.Chú ý ?3 583 = 5.100 + 8.10 + 3 = 5.102 + 8.101 + 3.100 - Cách viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. abcd = a.1000 +b.100 +c.10 + d =a.103+ b.102+c.101+d.100 *Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (10’) MT: Áp dụng cách thực hiện phép chia vào làm bài tập đúng sai ĐD: Bảng phụ bài tập 73 Sgk – t30 - Y/ c hs làm bài tập 73 sgk–31 - Giới thiệu số chính phương, hd câu a. - Làm bài 73: Nghe hd câu a sau đó làm câu b 4. Luyện tập Bài 73 (sgk-t31) a, 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 vậy 13 + 23 là số chính phương b, 13 + 23 + 33 = 1 + 8 +27 = 36 = 62 vậy 13 + 23 + 33 là số chính phương HDVN (1’) VN học bài, làm 68, 69, 70 sgk Chuẩn bị trước bài “Thứ tự thực hiện các phép tính”
Tài liệu đính kèm: