Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 79 đến 94 - Năm học 2002-2003

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 79 đến 94 - Năm học 2002-2003

I. Mục tiêu :

- Học sinh hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.

- Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm.

II. Chuẩn bị dạy học :

Thầy: Bảng phụ, phấn màu Trò: Bảng, bút viết bảng

III. Tiến trình bài dạy :

HOẠT ĐỌNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ “

 Hoạt động 1 : Hỗn số

 Giáo viên viết phân số dưới dạng hỗn số như sau :

 Vậy = 1 + =

 ( Đọc là một ba phần tư )

 GV hỏi HS đâu là phần nguyên, đâu là phần phân số ?

 Củng cố : Làm ?1

 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : ;

 GV : Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số ? Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số :

 ;

 Giáo viên giới thiệu các số :

 ; ; cũng là hỗn số.

 Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số : ;

 Áp dụng : Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : ;

 Hoạt động 2 : Số thập phân

 Em hãy viết các phân số :

; ; thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10 ?

 Các phân số mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân.

 Vậy phân số thập phân là gì ?

 Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân :

= 0, 3 ; = -1, 52 ;

= 0, 073

 Hãy nhận xét về thành phần của số thập phân ? Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân?

 Củng cố : Làm ?3

Hoạt động 3 : Phần trăm

GV chỉ rõ : những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % thay cho mẫu. Vd :;

 Củng cố : Làm ?5 : Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % :

3, 7 ; 6, 3 ; 0, 34

Hoạt động 4 : Luyện tập

Bài 94/46. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : ; ;

Bài 95/46. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :

; ;

Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa số thập phân. Làm bài tập 98, 99, 100/47

Vậy = 1 + =

=

 Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử lớn hơn mẫu).

=

=

3, 7 =

6, 3 =

0, 34 =

;

I/ Hỗn số :

 = 1 + =

( Đọc là một ba phần tư )

1 là phần nguyên của

là phần phân số của

II/ Số thập phân :

 1) Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.

 2) Số thập phân gồm hai phần :

- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy

- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.

 Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.

III/ Phần trăm :

 Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %

 Ví dụ :;

= ; = ;

 

doc 52 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 183Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 79 đến 94 - Năm học 2002-2003", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 	: 
Ngày dạy : 	Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Tiết PPCT	: 79
I. Mục tiêu :
- Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Có kỹ năng cộng phân số nhanh, đúng.
- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng.
II. Chuẩn bị dạy học : 
Thầy: Giáo án	Trò: 
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ?
 Làm bài tập 41 câu a và b.
 Hoạt động 2 : Cộng hai phân số cùng mẫu
 Ở tiểu học đã học : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta làm thế nào ?
 Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu này đúng trong trường hợp tử và mẫu là số nguyên.
VD : a)+	
	b)+
	c)+
 Hoạt động 3 : Cộng hai phân số không cùng mẫu
 Ví dụ : 
 Để hai phân số trên có cùng mẫu ta làm thế nào ?
 Cho học sinh lên bảng quy đồng mẫu. Khi quy đồng mẫu rồi, để cộng hai phân số ta làm thế nào ? Cho học sinh thực hiện tiếp.
 Vậy muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
Hoạt động 4 : Củng cố -Luyện tập
 Làm bài tập ?3
 Cộng các phân số sau :
a) 
b) 
c) 
Bài 42/26. a) 
	 b) 	
	 c) 
 	 d) 
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc, công thức.
- Giải bài tập 43, 44, 45/26
 Học sinh trả lời.
a) và 
Ngày soạn 	: ................................	 	 
Ngày dạy :	.................................	Bài: .............................................................
Tuần 	:................................. ..................................................................... 
Tiết PPCT	: 
> 
 > 1 
 < 1
b) và 
Ngày soạn 	: ................................	 	 
Ngày dạy :	.................................	Bài: .............................................................
Tuần 	:................................. ..................................................................... 
Tiết PPCT	: 
 <ø 
 < 0 
 > 0
a)+ = 
b) += 
c)+=
 Quy đồng mẫu :
a) = 
 = 
b) 
 = 
c) 
I/ Cộng hai phân số cùng mẫu 
 Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
II/ Cộng hai phân số không cùng mẫu : 
 Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chung dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
a)==
b)=
c) =
d)=
	 = 
Ngày soạn 	: 
Ngày dạy : 	LUYỆN TẬP
Tiết PPCT	: 80
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
- Rèn kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng( rút gọn các phân số trước khi cộng nếu được)
II. Chuẩn bị dạy học : 
Thầy: Giáo án	
Trò: Bảng con
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
“
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và cộng hai phân số không cùng mẫu.
 Cho học sinh làm bài 43/46
c/ 
d/
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 44/26. Điền dấu thích hợp vào ô vuông :
a/ -1
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 45/26. Tìm x
a/ x = 
b/ 
Bài 46/27. Cho x =. Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau :
a); b); c); d); e)
Hoạt động 3 : Củng cố 
 Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Hướng dẫn về nhà:
 Học thuộc quy tắc và công thức cộng hai phân số
 Học sinh trả lời.
 Học sinh làm - Giáo viên cho học sinh nhận xét và sửa chữ sai sót.
 Một học sinh lên bảng tính, cả lớp cùng làm và nhận xét. Học sinh tính :
a/==
b/ = = < 
c/ = 
 ; 
d/ = 
Cho một học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng thực hiện trên bảng con.
 Giáo viên sửa chữa sai sót.
Bài 44 /26.
=
a/ -1
<
b/ 
>
c/ 
<
d/ 
Bài 45/26.
a/ x = = 
b/ ;
Bài 46/27.
 x = 
Câu c) là giá trị đúng của x 
Ngày soạn 	: 
Ngày dạy : 	Bài: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG 
Tiết PPCT	: 81	PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết các tính chất của phép cộng phân số : giao hoán, kết hợp cộng với số 0
- Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. Chuẩn bị dạy học : 
Thầy: Giáo án	
Trò: Bảng con -bút viết bảng
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
“
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Phép cộng số nguyên tố có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát.
 Thực hiện phép tính :
 và 
 Hãy nhận xét phép cộng phân số có tính chất gì ?
 Thực hiện phép tính : 
 a) 
 Hãy nhận xét phép cộng phân số có tính chất gì ?
 Hoạt động 2 : Các tính chất
 Qua các ví dụ nêu trên. Hãy cho biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
 Theo em, tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán và kết hợp không ?
 Vậy tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì ?
 Hoạt động 3 : Vận dụng
 Tính nhanh tổng các phân số sau : A = 
 Giáo viên cho học sinh làm ?2
 Hoạt động 4 : Củng cố 
 Hãy phát biểu các tính chất cơ bản của phân số.
 Làm bài tập 51/29
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các tính chất.
- Giải bài tập 47, 49, 50, 52 /29
 Tính chất giao hoán 
 a + b = b + a
 Tính chất kết hợp
 (a + b) + c = a + (b + c)
 Tính chất cộng với 0
 a + 0 = 0 + a = a
Tính chất cộng với số đối 
 a + (-a) = 0
= 
= 
 Phép cộng phân số có tính chất giao hoán.
a) 
= 
=
= 
 Có tính chất kết hợp.
 Tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán, kết hợp.
 Đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
 Hai học sinh lên bảng làm hai câu B, C. Các học sinh khác làm vào vở và ghi kết quả vào bảng con. Giáo viên kiểm tra bài làm của học sinh, nhận xét và sửa chữa sai sót.
 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số :
 1) Tính chất giao hoán
 2) Tính chất kết hợp
 3) Cộng với 0
 Chú ý : a, b, c, d, p, q Ỵ Z
	b, d, q ¹ 0
 A = 
 A = 
 A = -1 +1 + = 0 + = 
 B = -1 +1 + = 0 + = 
 C =
 C = 
 C = 
 C = 
 C = -1 + 
Ngày soạn 	: 
Ngày dạy : 	LUYỆN TẬP
Tiết PPCT	: 82
I. Mục tiêu :
- Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
- Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số đế tính được hợp lí.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. 
II. Chuẩn bị dạy học : 
Thầy: Giáo án	
Trò: Bảng con
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
“
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát.
 Cho học sinh làm bài 49/29
 Hoạt động 2 : Luyện tập
 Cho làm bài tập 52/29
Bài 53/30. Hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các viên gạch theo quy ước sau : a = b + c
a
b
c
 Hãy nêu cách xây như thế nào ? Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
Cho học sinh làm bài 54/ 30.
Bài 56/31. Tính nhanh giá trị các biểu thức
Hoạt động 3 : Củng cố 
 Gọi học sinh nhắc lại quy tắc cộng phân số.
 Giải bài tập 57/ 31.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc cộng phân số, tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
- Ôn lại số đối của số nguyên và phép trừ phân số.
 Cho học sinh lên bảng làm bài tập 52. Cho học sinh nhận xét, giáo viên sửa chữa sai sót.
 Trong nhóm 3 ô : a, b, c nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3. Cho học sinh nhận xét kết quả.
 Học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh làm vào bảng con. Cho học sinh nhận xét, sửa chữa các sai sót.
 Cho học sinh đọc các câu ở bài tập 57. Chọn câu đúng (có phân tích)
Bài 49 /29.
 Sau 30 phút Hùng đi đuợc quãng đường : 
	 = (quãng đường)
Bài 54/30.
a) = (sai)
Sửa lại : = 
b) (đúng)
c)(đúng)
d)
 = = (sai)
Sửa lại : 
 = = 
Bài 56/31.
A =
A = = -1 + 1 = 0
B =
B = = 1 + = 
C = 
C = = 
Bài 57/31.
 Chọn câu c đúng.
Ngày soạn 	: 
Ngày dạy : 	Bài: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Tiết PPCT	: 83
I. Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
- Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số
- Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
II. Chuẩn bị dạy học : 
Thầy: Giáo án	
Trò: bảng, bút viết bảng
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
“
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Phát biểu quy tắc cộng phân số (cùng mẫu, khác mẫu)
 Áp dụng:
a/ 
b/ 
c/ 
 Giáo viên giới thiệu bài mới
 Hoạt động 2 : Số đối
 Ta có ta nói là số đối của và cũng nói là số đối của , và là hai số có quan hệ như thế nào?
Cho làm bài tập ?2
 Tìm số đối của phân số . 
 Khi nào hai số đối nhau ?
 Đó chính là định nghĩa của hai số đối nhau. Tìm số đối của phân số ? 
 Vì sao?
 Giáo viên giới thiệu kí hiệu : 
 Số đối của là 
 Hãy so sánh -;; 
Vì sao các phân số đó bằng nhau?
Củng cố: giáo viên cho học sinh làm bài tập 58 /sgk
Hoạt động 3 : Phép trừ phân số
 Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm. Qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ phân số.
 Giáo viên cho học sinh nhận xét bài các nhóm và yêu cầu phát biểu quy tắc.
 Ví dụ : Hãy tính
a/ 
b/ 
GV:= mà = vậy hiệu của hai phân số là một phân số như thế nào?
GV kết luận: Vậy phép trừ là phép toán ngược của phép cộng phân số. GV cho học sinh làm ?4
 Hoạt động 4: Củng cố 
 Thế nào là hai số đối nhau?
 Quy tắc trừ phân số
 Giáo viên cho học sinh làm bài tập 60/33
Tìm x biết : a/ x - 
 	 b/ 
Hướng dẫn về nhà: Nắm vững :
- Định nghĩa hai số đối nhau
- Quy tắc trừ phân số
- Làm bài tập: 59, 63, 64, 68/ 35
 Học sinh phát biể ... thể viết một hỗn số dưới dạng phân số :
 ; 
 Giáo viên giới thiệu các số :
 ; ;  cũng là hỗn số.
 Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số : ; 
 Áp dụng : Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : ; 
 Hoạt động 2 : Số thập phân
 Em hãy viết các phân số : 
; ; thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10 ?
 Các phân số mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân.
 Vậy phân số thập phân là gì ?
 Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân :
= 0, 3 ; = -1, 52 ;
= 0, 073
 Hãy nhận xét về thành phần của số thập phân ? Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân? 
 Củng cố : Làm ?3
Hoạt động 3 : Phần trăm
GV chỉ rõ : những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % thay cho mẫu. Vd :;
 Củng cố : Làm ?5 : Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % :
3, 7 ; 6, 3 ; 0, 34 
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài 94/46. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : ; ; 
Bài 95/46. Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : 
; ; 
Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa số thập phân. Làm bài tập 98, 99, 100/47
4
1
7
3
dư
thương
phần nguyên
của 
phần phân số
của 
Vậy = 1 + = 
= 
 Khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử lớn hơn mẫu).
= 
= 
3, 7 = 
6, 3 = 
0, 34 = 
; 
I/ Hỗn số :
 = 1 + = 
( Đọc là một ba phần tư )
1 là phần nguyên của 
là phần phân số của 
II/ Số thập phân :
 1) Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
 2) Số thập phân gồm hai phần : 
- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy
- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
 Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
III/ Phần trăm :
 Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %
 Ví dụ :; 
= ; = ;
Ngày soạn 	: 
Ngày dạy : 	Bài: LUYỆN TẬP
Tiết PPCT	: 91
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách thực hiện với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng ( hoặc nhân) hai hỗn số.
- Học sinh được củng cố kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm( ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân)
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
II. Chuẩn bị dạy học : 
Thầy: Bảng phụ, phấn màu	Trò: Bảng, bút viết bảng
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
“
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Nêu cách viết phân số dưới dạng phân số và ngược lại
Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân?
Viết các phân số sau dưới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm: .
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Dạng 1: Cộng hai hỗn số
Bài 99/47
GV: cho học sinh quan sát bài 99
Khi cộng hai hỗn số 3 và 2 bạn Cường đã làm như sau: 3
a/ Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào?
b/ Có cách nào tính nhanh không?
Dạng 2: Nhân chia hai hỗn số.
Bài 101. Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số.
a/ 5
b/ 6
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:
Bài 100/47.
A= 8
B= 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
 Ôn lại các dạng vừa làm.
 Làm bài 111, 112, 113/ 22
HS: Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
HS thảo luận trong nhóm học tập.
Trả lời:
3
 =
HS cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng làm đồng thời.
Cho học sinh nhận xét.
GV sửa sai sót
HS cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng làm đồng thời.
Cho học sinh nhận xét.
GV sửa sai sót
a/ 5
=
b/6
=
A=8 =
B=
 =
Ngày soạn 	: 
Ngày dạy : 	LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHẦN SỐ 
Tiết PPCT	: 92	 VÀ PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu :
- Thông qua tiết luyện tập, học sinh được rèn kỹ năng về thực hiện các phép tính, về phân số và số thập phân.
- Học sinh tìm được các cách khác nhau để tính tổng hoặc hiệu hai hỗn số.
- Học sinh biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.
II. Chuẩn bị dạy học : 
Thầy: Giáo án, bảng phụ	
Trò: Bảng, bút viết bảng
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
“
 Hoạt động 1 : Luyện tập các phép tính về phân số.
Bài 106/48. GV đưa bài tập 106 trên bảng phụ.
 Hoàn thành các phép tính sau : 
 = 
 Hãy dựa vào cách trình bày ở bài 106 để làm bài tập 107/48.
 Tính : 
a) 
b) 
c) 
Bài 110/49. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau :
A = 
B = 
C = 
 Hoạt động 2 : Dạng toán tìm x biết : 
Bài 114/22(SBT). 
Tìm x biết :
0, 5x - 
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 
 Xem lại các bài tập đã sửa với các phép tính về phân số.
 Làm bài tập 111/49
 Một học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm bài. Giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa chữa các sai sót.
 Lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng làm bài a, b, c. Cả lớp cùng thực hiện. Giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa chữa các sai sót.
 Lần lượt gọi 3 học sinh lên bảng làm ba biểu thức A, B, C. Cả lớp cùng thực hiện. Giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa chữa các sai sót.
 Một học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp, ghi kết quả vào bảng con để giáo viên nắm tình hình làm bài của học sinh . Sau đó cho học sinh nhận xét, sửa chữa sai sót.
Bài 106/48.
 = 
Bài 107/48.
a) 
	 = 
b) 
c) 
Bài 110/49.
A = 
A = 
A = 
B = 
B = 
B = 
C = 
C = 
C =
Bài 114/22(SBT).
0, 5x - 
Ngày soạn 	: 
Ngày dạy : 	LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHẦN SỐ 
Tiết PPCT	: 93	 VÀ PHÂN SỐ THẬP PHÂN (T2)
I. Mục tiêu :
- Thông qua tiết luyện tập, học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Học sinh có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính chất của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán.
- Qua giờ luyện tập, rèn cho học học sinh về quan sát, nhận xét đặc điểm các phép tính về số thập phân và phân số.
II. Chuẩn bị dạy học : 
Thầy: Giáo án, bảng phụ	
Trò: Bảng, bút viết bảng
III. Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỌÂNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
“
 Hoạt động 1 : Kiểm tra kiến thức cũ
 Khoanh tròn vào kết quả đúng : 
 Số nghịch đảo của -3 là : 
3 ; ; 
 Sửa bài tập 111/49 : Tìm số nghịch đảo của các số sau : 
 ; ; ; 0, 31
 Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 112/49. 
(36, 05 +2678, 2) + 126 = 
(126 + 36, 05) + 13, 214 = 
(678,27 + 14,02) +2819,1 = 
3497,37 - 678,27 = 
 Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho HS với yêu cầu quan sát nhận xét và vận dụng tính chất của các phép tính để ghi kết quả vào ô trống.
 Giải thích miệng từng câu.
 GV nhận xét chung và đánh giá cho điểm các nhóm làm nhanh và đúng.
Bài 114/50. Tính : 
(-3, 2) . + 
 Các em có nhận xét gì về bài tập trên ? 
 Em hãy nêu cách giải .
 Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài. 
 Giáo viên cho học sinh nhận xét cách trình bày và nội dung bài làm của bạn, chú ý khắc sâu kiến thức.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà 
 Ôn lại các kiến thức đã học từ đầu chương III.
 Ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
 Một học sinh lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm bài. Giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa chữa các sai sót.
 Học sinh đọc kĩ đề bài, kiểm tra các phép cộng rồi sử dụng kết quả của các phép cộng này để điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán.
 Bài tập trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, phân số và hỗn số. Biểu thức bên còn có dấu ngoặc.
 Đồi số thập phân và hỗn số ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện phép tính.
 Cả lớp làm bài vào vở. 
Đáp số : vì 3 . = 1
Bài 111/49.
 Số nghịch đảo của là 
 Số nghịch đảo của hay là 
 Số nghịch đảo của là -12
 Số nghịch đảo của 0, 31 hay là 
Bài 112/49.
= 36, 05 + (2678, 2 + 126)
= 36, 05 + 2804, 2 (theo a)
2840, 25
= (theo c)
= 126 + (36,05 + 13, 214)
175, 264
3511,39
2819,1 
= 126 + 49, 264 (theo b)
= (theo d
= (678, 27 + 2819,1) + 14,02 
= 3497,37 + 14,02 (theo e)
= (theo g)
 3497,37 - 678,27
= (theo e)
Bài 114/50.
(-3, 2) . + 
= 
= 
= 
= 
= 
= 
Ngày soạn 	: 
Ngày dạy : 	KIỂM TRA 1 TIẾT
Tiết PPCT	: 94
I. Mục tiêu :
- Cung cấp thông tin nhằm đánh giá mức độ nắm vững một cách hệ thống về phân số.
- Cung cấp thông tin về mức độ thành thạo kỹ năng tính đúng, nhanh, vận dụng linh hoạt các định nghĩa, tính chất vào giải toán, nhất là giải toán về phân số.
 - Rèn luyện tính kiên trì, linh hoạt, cẩn thận, chính xác các phán đoán và lựa chọn phương pháp hợp lí.
ĐỀ 1
 (1đ)	Bài 1 : a) Phát biểu quy tắc chia một phân số cho một phân số.
(1đ)	 b) Áp dụng : Tính 
2(đ)	Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ trống :
	a) 	b) 	c) 	 d)
(1đ)	Bài 3 : Tìm số nghịch đảo của các phân số sau : 
	a) 	b)	c)	d) 0,45
(1,5đ)	Bài 4 : Rút gọn các phân số :
	a)	b)	c)
(1,5đ)	Bài 5 : Tìm x :
	a) : x = 13	b) . x - = 
(2đ)	Bài 6 : Tính giá trị của biểu thức :
	A = 	B = 
ĐỀ 2
 (1đ)	Bài 1 : a) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
(1đ)	 b) Áp dụng : Tính 
2(đ)	Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ trống :
	a) 	b) 	c) 	d)
(1đ)	Bài 3 : Tìm số nghịch đảo của các phân số sau : 
	a) 	b)	c)	d) 0,54
(1,5đ)	Bài 4 : Rút gọn các phân số :
	a) 	b)	c)
(1,5đ)	Bài 5 : Tìm x :
	a) : x = 78	b) . x - = 
(2đ)	Bài 6 : Tính giá trị của biểu thức :
	A = 	B = 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan Dai so lop 6 tiet 79-94.doc