1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hiểu rõ và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
b) Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
c) Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng
( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
3) Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp.
4) Tiến trình:
4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
Làm bài tập 41/ 24 SGK/ (a,b).
GV: Em nào cho biết quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ.
Dạng tổng quát:
;
quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó là nội dung bài hôm nay. (SGK)
a) ; Suy ra
b) ; Suy ra
Tiết PPCT: 78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ Ngày dạy: 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Hiểu rõ và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. b) Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng. c) Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn các phân số trước khi cộng). 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới. Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? Làm bài tập 41/ 24 SGK/ (a,b). GV: Em nào cho biết quy tắc cộng hai phân số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ. Dạng tổng quát: ; quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Đó là nội dung bài hôm nay. (SGK) a) ; Suy ra b) ; Suy ra 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: cho HS ghi lại ví dụ đã lấy trên bảng. Yêu cầu HS nêu thêm 1 số ví dụ khác. GV:Qua các ví dụ trên nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.Viết quy tắc. Cả lớp thực hiện ?1 Gọi 3 HS lên bảng giải Em có nhận xét gì về các phân số : ( Phân số chưa tối giản). -Theo em ta nên làm như thế nào trước khi thực hiện phép cộng. GV: chú ý trước khi thực hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã tối giản chưa, nếu chưa phải rút gọn rồi mới thực hiện phép tính. Cả lớp thực hiện ?2 HS: Bài 42/ 26. GV: muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? HS: Ta phải quy đồng mẫu các phân số. GV: Muốn quy đồng mẫu các phân số ta làm thế nào?(HS: Phát biểu quy tắc.) GV ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc bảng để HS nhớ. GV cho HS làm ví dụ: Cả lớp thực hiện ?3 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài. 1) Cộng hai phân số cùng mẫu: a) Ví dụ: b) Quy tắc: (SGK/ 25). c)Tổng quát:(a,b,m;m) 2) Cộng hai phân số không cùng mẫu: a) Quy tắc : SGK/ 26 b) Ví dụ: = 4.4) Củng cố và luyện tập: GV: Gọi HS làm bài 42 câu c, d. c) ; d) 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc quy tắc cộng hai phân số. - Chú ý rút gọn phân số trước khi làm hoặc kết quả. - Bài tập về nhà:43; 45 / 26 SGK ; Bài 58 63 / 12 SBT. 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: