Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 77 đến 79 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 77 đến 79 - Năm học 2010-2011

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.

 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng tính nhanh và đúng phép cộng phân số.

 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào các môn học khác và trong thực tế đời sống một cách nghiệm túc

II/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.

 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức cũ, xem trước nội dung bài học, dụng cụ học tập.

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : (1) Kiểm tra sỉ số hs.

 2/.Kiểm tra (6)

 ?/ So sánh phân số sau: và ; và .

 Đáp án:

 * và hay và Ta có: MSC: 20

 = ; = Suy ra: > vì (5đ)

 * và hay và . Ta có: MSC: 36

 =; = Suy ra: > vì (5đ)

 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì? ”

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Nội dung

* Hoạt động 1: quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ntn?

?/ Ở tiểu học chúng ta đã biết cách cộng hai phân số cả tử và mẫu là các số tự nhiên như thế nào?

-Ví dụ: + Thực hiện phép cộng ? Hay : + ?

-Rút ra quy tắc (sgk).

- Yêu cầu hs làm ?1 ( bảng phụ)

-Nhận xét.

-Vấn đáp hs trả lời ?2.

-Ghi câu trả lời , nhấn mạnh.

 nhớ lại kiến

thức tiểu học ( Cộng hai phân số cùng mẫu )

trả lời ( + = ;

 =)

Rút ra quy tắc

Giải ?1 sgk (HSY)

 nhận xét

 chú ý

 (12) 1/. Cộng hai phân số cùng mẫu:

Ví dụ 1: + =

+ =.

?1. a);

b) .

 c) .

?2. VD:.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 77 đến 79 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần: 26 Tiết: 77
Ngày soạn: 6.2.12
Ngày dạy: 20.2.12
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số để giải các bài tập có liên quan.
 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng tự lực giải toán bằng kiến thức đã học.
 3/. Thái độ: Có ý thức tự lực trong học tập và trong lao động.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Xem trước các bài tập , nắm vững quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: ( Kiểm tra 15 phút) 
 KIỂM TRA 15 PHÚT:
Trắc nghiệm: ( 4đ)
Điền từ , cụm từ thích hợp vào chổ trống ( .) trong phát biểu sau:
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm (1)của các mẫu làm(2)..
Bước 2: Tìm (3)..của mỗi số ( bằng cách (4)..cho từng mẫu).
Bước 3:Nhân (5)của mỗi phân số với (6)tương ứng.
Tự luận: ( 6 đ)
Bài tập : Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) và ; 	b) và ;	
ĐÁP ÁN:
Quy tắc đúng hoàn chỉnh 4 điểm ( Sai bất kì bước nào không cho điểm ).
a) và MSC: 40 Ta có: = ; = . (3đ)
b) và MSC: 60 Ta có: = ; ; (3đ)
 (* Chú ý: Chấm điểm theo từng bước làm bài của học sinh)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập có liên quan.’
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: (12’) Giải bài tập 32; 34 ( sgk/19; 20)
-Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số đã học.
-Nêu bài tập 32 /sgk. Gọi 1 hs khá lên bảng giải bài tập , tất cả hs của lớp cùng giải.
-Nhận xét bài giải.
- Lưu ý giáo dục hs cách trình bày lời giải.
-Nêu bài tập 34. b( sgk) Yêu cầu hs nêu hướng giải quyết đối với số nguyên 3.
- Gọi 1 hs trung bình lên bảng giải.
-Hướng dẫn tương tự câu c) yêu cầu hs về nhà làm.
-Chốt lại dạng bài tập.
nhắc lại quy tắc (HSY)
1 hs khá giải bài tập
Hs cả lờp giải vào vở
nhận xét
lưu ý cách trình bày lời giải
nêu hướng giải ( số nguyên 3 có mẫu dương bằng 1)
1 hs Tb giải bài tập
chu ý 
lưu ý dạng bài tập
Bài tập 32 ( sgk/19)
a) MSC: 63 ;
.
b) MSC: 23.3.11
;
.
Bài tập 34 ( sgk/20)
b) MSC: 30 
* Hoạt động 2: (11’) Giải bài tập 35 (sgk/20)
-Nêu đề bài tập 35/sgk
-Yêu cầu hs nêu hướng giải đối với các phân số chưa tối giản .
-Nhắc lại cách rút gọn một phân số là gì?
-Gọi 1 hs trung bình lên bảng làm bài tập a) tất cả hs của lớp cùng giải bài tập.
- Nhận xét bài làm, chốt lại dạng bài tập.
-Giáo dục hs sau này khi vận dụng giải bài tập cần lưu ý.
quan sát đề bài
nêu hướng giải ( cần rút gọn các phân số chưa tối gỉan)
nhắc lại cách rút gọn một phân số)
1 hs Tb giải bài tập
Cả lớp cùng giải
nhận xét , lưu ý dạng bài tập
lưu ý khi vận dụng
Bài tập 35 ( sgk/20)
a) ; ; 
MSC: 30
 ; ; .
 4/. Củng cố: (5’)
Bài tập 36/ sgk ( Tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi – Ai nhanh hơn)
Bảng phụ: ( Đáp án: HOI AN MY SON)
 5/. Dặn dò:	(1’)
- Học lại bài học, xem lại các bài tập đã giải.
- làm các bài tập còn lại BT : 33; 34; 35 / sgk .
- Chuẩn bị trước bài mới bài 6 : SO SÁNH PHÂN SỐ.
Tuần: 26 Bài 6 : SO SÁNH PHÂN SỐ
 Tiết:78
Ngày soạn: 7.2.12
Ngày dạy: 21.2.12
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; nhận biết được phân số âm , dương.
 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.
 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào các môn học khác và trong thực tế đời sống một cách nghiệm túc
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức cũ, xem trước nội dung bài học, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra: (5’)
 ?/ Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
Aùp dụng: Quy đồng mẫu các phân số sau: và ; và .
 Đáp án:
Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
B1: Tìm BCNN của các mẫu làm MSC.
B2: Tìm thừa số phụ của mỗi số ( bằng cách chia MSC cho từng mẫu).
B3:Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng. (2đ)
	Aùp dụng: và hay và 
 Ta có: MSC: 20
 = ;	= 	(4đ)
	 và hay và .	
Ta có: MSC: 36
 =;	=	(4đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Phải chăng > ?”
Trợ giúp của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung 
* Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu như thế nào?
?/ Ở tiểu học chúng ta đã biết cách so sánh hai phân số cả tử và mẫu là các số tự nhiên như thế nào?
-Ví dụ: và Phân số nào lớn hơn ? Vì sao? Hay : và ?
-Rút ra quy tắc (sgk).
-Nêu ví dụ: So sánh hai phân số: và ; và ?
- Yêu cầu hs làm ?1 ( bảng phụ)
-Nhận xét.
 nhớ lại kiến
thức tiểu học ( so
 sánh tử )
Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
trả lời ( < ; 
> )
Rút ra quy tắc(HSY)
trả lời (< ;
 >)
làm ?1 
 (12’)
1/. So sánh hai phân số cùng mẫu:
Ví dụ 1: vì 9 > 3.
Quy tắc: 
Ví dụ 2: vì 2>-4 
?1. .
* Hoạt động 2: Cách so sánh hai phân số không cùng mẫu là gì?
-Giã sử ta có cặp phân số và , để có thể áp dụng được quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu dương ta cần làm gì?
- Hướng dẫn hs 2 bước : viết thành mẫu dương và quy đồng mẫu.
-Vận dụng kết quả KTBC vậy phân số nào lớn hơn?
-Rút ra quy tắc: So sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
-Gọi 2 hs hoàn thành ?2.
-Nhận xét.
--yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành ?3 ( thời gian 2phút).
- Từ các bài tập ?3 rút ra phần nhận xét ( sgk).
quan sát , trả lời 
( phải đưa về mẫu
 dương rồi quy đồng mẫu)
nhận xét 
trả lời ( > 
 vì )
ghi quy tắc
2 hs làm ?2
thảo luận nhóm
 làm ?3
nhận xét
 (20’)
2/. So sánh hai phân số không cùng mẫu:
 Ví dụ 3: So sánh hai phân số: và 
Ta có: = 
 = ; = 
Suy ra: > vì 
Quy tắc:
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
?2. và hay và .
 Ta có: =;	=
Suy ra: > vì .
Tương tự: vì .
?3. .
* Nhận xét: 
 - Phân số có tử và mẫu cùng dấu là phân số dương và lớn hơn 0.
 - Phân số có tử và mẫu khác dấu là phân số âm và bé hơn 0.
 4/. Củng cố: (6’)
Nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Bài tập 37 / sgk: a) ;	b) .
Bài tập 39 / sgk: ( hs thích bóng bàn); ( hs thích bóng chuyền) ; ( hs thích bóng đá)
Vậy : Hs thích bóng đá nhiều nhất.
 5/. Dặn dò: (1’)
	- Học bài theo sgk. Xem lại các bài tập đã giải.
	- làm các bài tập còn lại trong sgk. – Chuẩn bị trước bài mới: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
Tuần: 26 Bài 6 : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Tiết:79
Ngày soạn: 10.2.12
Ngày dạy: 24.2.12
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
 2/. Kĩ năng: Có kĩ năng tính nhanh và đúng phép cộng phân số.
 3/. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào các môn học khác và trong thực tế đời sống một cách nghiệm túc
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Xem lại kiến thức cũ, xem trước nội dung bài học, dụng cụ học tập.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra (6’)
 ?/ So sánh phân số sau: và ; và .
 Đáp án:
 	 * và hay và Ta có: MSC: 20
 = ;	= Suy ra: > vì 	(5đ)
	* và hay và .	 Ta có: MSC: 36
 =;	= Suy ra: > vì 	(5đ)
 3/. Bài mới: Nêu vấn đề:” Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì? ”
Trợ giúp của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung 
* Hoạt động 1: quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ntn?
?/ Ở tiểu học chúng ta đã biết cách cộng hai phân số cả tử và mẫu là các số tự nhiên như thế nào?
-Ví dụ: + Thực hiện phép cộng ? Hay : + ?
-Rút ra quy tắc (sgk).
- Yêu cầu hs làm ?1 ( bảng phụ)
-Nhận xét.
-Vấn đáp hs trả lời ?2.
-Ghi câu trả lời , nhấn mạnh.
 nhớ lại kiến
thức tiểu học ( Cộng hai phân số cùng mẫu )
trả lời ( + = ; 
 =)
Rút ra quy tắc
Giải ?1 sgk (HSY)
 nhận xét
 chú ý
 (12’)
1/. Cộng hai phân số cùng mẫu:
Ví dụ 1: + = 
+ =.
Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu,ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
?1. a); 
b) .
 c) .
?2. VD:.
* Hoạt động 2: Cộng hai phân số không cùng mẫu ntn?
-Giã sử thực hiện phép cộng hai phân số và , để có thể áp dụng được quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu ta làm gì?
-Vận dụng kết quả KTBC vậy hai phân số đã được cùng mẫu, kết quả bằng bao nhiêu?
-Rút ra quy tắc: Cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào?
-Gọi 3 hs hoàn thành ?3.
-Nhận xét.
-Hướng dẫn hs cách giải ?3. c) Số nguyên 3 có mẫu bằng 1.
- Giáo dục hs , trong quá trình giải toán phải linh hoạt vận dụng phối hợp nhiều kiến thức để giải nhanh và đng1 kết quả. 
quan sát , trả lời 
( phải đưa về mẫu
 Rồi cộng tử giữ nguyên mẫu)
trả lời ()
rút ra quy tắc
 3 hs hoàn thành ?3 
nhận xét
3 hs làm ?3 (HSTB)
 nhận xét
chú ý
 (18’)
2/. Cộng hai phân số không cùng mẫu:
 Ví dụ 2: Thực hiện phép cộng hai phân số: + =+=+=.
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
?3. a) .
b) 
c) .
 4/. Củng cố: (7’) Nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
Bài tập 42 / sgk: b);	d) .
Bài tập 43 / sgk: a) .
 5/. Dặn dò: (1’)
	- Học bài theo sgk. Xem lại các bài tập đã giải.
	- làm các bài tập còn lại trong sgk.
 – Chuẩn bị tiết luyện tập .
Bài 6: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
Tuần:26 Tiết:21
Ngày soạn: 11.2.12
Ngày dạy: 25.2.12
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức:Hiểu tia phân giác của góc là gì?
 Hiểu đường phân giác của góc là gì?
 2/. Kĩ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc.
 3/. Thái độ: Cẩn thận khi đo, vẽ, gấp giấy
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Soạn giảng, Eâke, thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Eâke, thướnc thẳng, dụng cụ học tập
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra : (5’)
 ?/ quan sát hình vẽ: y
 O z
 x
 Đo các góc và điền vào chỗ trống ()
 ;
 So sánh: ....
 Đáp án:
 Đo chính xác điền vào dấu chấm() (6đ)
 So sánh đúng (4đ)
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”
 A B
 O 
 Khi cân thăng bằng thì kim trùng với tia phân giác của góc AOB.
Trợ giúp của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* Hoạt động 1: (10’) Hiểu được tia phân giác của một góc là gì?
-Cho hs quan sát hình vẽ: Hai góc bằng nhau (KTBC). Giới thiệu tia phân giác của góc.
?/ Vậy tia phân giác của một góc là gì? 
-GV nhấn mạnh hai ý chính: Nằm giữa và hai góc bằng nhau.
quan sát hình vẽ
ghi nhận tia phân giác của một góc
trả lời(chia góc đó thành hai góc bằng nhau)
ghi bài
1/. Tia phân giác của một góc là gì?
 y
 O z
 x
Tia phân giác của một goác là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
* Hoạt động 2: (23’) vẽ được tia phân giác của một góc.
-nêu ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 420.
?/ Trước hết ta có nhận xét gì nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy?
-Khẳng định : Vẽ góc xOx có số đo bằng với góc yO bằng 420: 2= 210.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ góc xOy.
-Hướng dẫn hs vẽ tia Oz.
-Hướng dẫn hs thực hành gấp giấy : Vẽ tia phân giác Oz theo cách 2.
?/ Ta có thể vẽ thêm một tia Oz khác nữa trên hình được không?
-Nêu nhận xét . sgk
-Gọi 1 hs lên vẽ góc bẹt ABC.
?/ Hãy vẽ tia phân giác Bt của góc bẹt trên?
-Vậy hai góc trên hình là hai góc gì?
-Khẳng định: Tia phân giác của góc bẹt chia góc ấy thành hai góc vuông
-Vẽ tia đối của tia Oz là tia Oz’. Giới thiệu đường phân giác của góc xOy.
-Yêu cầu hs dùng thước kiểm tra xem hai góc xOz’ và góc yOz’ có bằng nhau không?
?/ Hãy vẽ đường phân giác Bt’ của góc bẹt ABC?
-Nhận xét
đọc ví dụ
trả lời ( tia Oz nằm giữa, chia thành hai góc bằng nhau)
khắc sâu
1 hs vẽ góc xOy
vẽ tia Oz
thực hành gấp giấy
trả lời ( không)
ghi nhận xét
1 hs vẽ góc bẹt
lập luận theo 2 ý( nằm giữa và chi thành hai góc bằng nhau)
trả lời ( hai góc vuông)
ghi nhận
vẽ tia Oz’
ghi nhận đường phân giác của góc
dùng thước đo góc kiểm tra ( bằng nhau)
 vẽ đường phân giác Bt’ của góc ABC
2/. Cách vẽ tia phân giác của một góc.
 Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo bằng 420.
 Giải:
Ta có: .
Mà: 
Vậy: Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho .
 y
O 210 z
 x
 Nhận xét: Mỗi góc( không phải là góc bẹt) chỉ có một tia phân giác
 t 
A B C
 3/. Chú ý:
Đường chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
 y
 z’ O 210 z
 x 
 4/. Củng cố: (5’)
Bài tập 31/ sgk: (HS trung bình yếu thực hiện)
 y z
 630
 O x
Bài tập 32 sgk: Chọn c và d đúng
 5/. Dặn dò : (1’)
	- Học bài theo sgk.
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 30 sgk
	- Xem các bài tập phần luyện tập chuẩn bị tiết sau

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26a.doc