1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
b. Về kỹ năng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó.
c. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV& HS
a. GV: bảng phụ (nếu cần), thước kẻ .
b. HS: Học bài, làm bài ở nhà.
3. Phương pháp giảng dạy
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
a. Ổn định lớp (1’)
b. Kiểm tra bài cũ, (6’)
? Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số và .
BCNN ( 4 , 5 ) =
? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học em hãy điền dấu ( < ,=""> ) thích hợp vào ô trống: ⎕ ⎕
* Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào? Ta học qua bài "So sánh phân số”.
Ngày soạn: 28/02/201- Ngày dạy: 06/03/2014. Tuần 26 - Tiết 77: §6. SO SÁNH PHÂN SỐ 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. b. Về kỹ năng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó. c. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: bảng phụ (nếu cần), thước kẻ ... b. HS: Học bài, làm bài ở nhà. 3. Phương pháp giảng dạy Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm... 4. Tiến trình bài dạy: a. Ổn định lớp (1’) b. Kiểm tra bài cũ, (6’) ? Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu các phân số và . BCNN ( 4 , 5 ) = ? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học em hãy điền dấu ( ) thích hợp vào ô trống: ⎕ ⎕ * Đặt vấn đề: Ở tiểu học các em đã được học qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu với tử và mẫu là các số tự nhiên và mẫu khác 0. Nhưng với 2 phân số có tử và mẫu là số nguyên thì so sánh như thế nào? Ta học qua bài "So sánh phân số”. c. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ 1: So sánh hai phân số cùng mẫu GV: Từ bài toán KT Hỏi: Em hãy nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu dương? HS: Phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn. GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên, qui tắc trên vẫn đúng. Em hãy cho VD: HS: Cho ví dụ, so sánh: GV: Yêu cầu HS Làm ?1 SGK HS Làm ?1 SGK GV: Trở lại với câu hỏi đề bài "Phải chăng ? " Ta qua mục 2. HĐ 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu Ví dụ: So sánh hai phân số và GV: Cho HS hoạt động nhóm 2 em. Từ đó nêu các bước so sánh hai phân số trên? HS: Nhóm TL GV: Từ đó Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? HS: Phát biểu. GV: Cho HS làm ?2 HS: a) Câu b: GV: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho? HS: Phân số này chưa tối giản; phân số có mẫu âm. GV: Em phải làm gì trước khi so sánh các phân số trên? HS: Rút gọn phân số đến tối giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Yêu cầu học sinh làm ?3. HS: trả lời theo yêu cầu. GV: Qua ?3 có nhận xét gì: Phân số có tử và mẫu cùng dấu ? Phân số có tử và mẫu khác dấu ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét và giới thiệu: Như SGK 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. * Qui tắc: ( SGK ) Ví dụ: a) < (Vì -3 < -1) b) > (Vì 2 > -4) ?1 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: Ví dụ: So sánh hai phân số và. Ta có: ; Vì -15 > -16 nên . Vậy: * Qui tắc: ( SGK ) ?2 a) ; = = Ta có: -33>-34 => > nên > . b, = = ; = = Ta có: -4 < nên < . ?3 + Nhận xét: (SGK-23) d. Củng cố * Khắc sâu quy tắc so sánh phân số. * Bài tập 37 (SGK – Tr23): Điền số thích hợp vào ô trống: * Bài tập 38a, b (SGK- tr23): a) < b) e. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau - Nắm vững quy tắc so sánh phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương. - Bài tập về nhà: bài 37b; 38c,d; 39; 40; 41 (SGK- Tr23, 24) - Hướng dẫn bài 41 SGK: So sánh hai phân số dựa vào số trung gian: a) và ( lấy số 1 làm trung gian) b, c) Lấy số 0 làm trung gian. - Xem trước bài: “Phép cộng phân số”. 5. Rút kinh nghiệm . . . Kí duyệt . . . .
Tài liệu đính kèm: