Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trường TH _ THCS Hồng Thủy

Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trường TH _ THCS Hồng Thủy

Câu I: 1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp:

 a. A = {x  N* / x <>

 b. B = {x  N / 13 < x=""><>

 2. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các thuộc tính của tập hợp:

 a. Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.

 b. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 7

Câu II: Thực hiện phép tính:

 a. 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]}

 b. 80- [130 - (12 - 4)2]

Câu III: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420 a và 700 a.

Câu IV: Thực hiện phép tính:

 a. (-7) + (-14)

 b. 126 + (-20) + 2004 + (-106)

 c. (27 + 65) + (346 – 27 - 65)

Câu V: Tìm số nguyên x, biết:

 3x + 17 = 2

Câu VI: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên ta AB lấy M sao cho AM = 3cm.

 a. Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?

 b. So sánh AM và BM.

 c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2009-2010 - Trường TH _ THCS Hồng Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI	ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010
Trường TH – THCS Hồng Thủy	Môn: Toán 6 (Thời gian 90 phút)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu I: 	1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp:
	a. A = {x Î N* / x < 5}
	b. B = {x Î N / 13 < x < 15}
	2. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các thuộc tính của tập hợp:
	a. Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.
	b. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 7
Câu II: Thực hiện phép tính:
	a. 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]}
	b. 80- [130 - (12 - 4)2]
Câu III: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420a và 700a.
Câu IV: Thực hiện phép tính:
	a. (-7) + (-14)
	b. 126 + (-20) + 2004 + (-106)
	c. (27 + 65) + (346 – 27 - 65)
Câu V: Tìm số nguyên x, biết:
	3x + 17 = 2
Câu VI: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên ta AB lấy M sao cho AM = 3cm.
	a. Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
	b. So sánh AM và BM.
	c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI	ĐÁP ÁN
Trường TH – THCS Hồng Thủy	Môn: Toán 6 (Thời gian 90 phút)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu I: (1điểm)
	1. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp:
	a. A = {x Î N* / x < 5}
	 A = {1; 2; 3; 4}	0.25 điểm
	b. B = {x Î N / 13 < x < 15}
	 B = {14}	0.25 điểm
	2. Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các thuộc tính của tập hợp:
	a. Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 20.
	A = {0; 1; 2; 3; ...; 20}	0.25 điểm
	b. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 7
	B = {6}	0.25 điểm
Câu II: (1điểm) Thực hiện phép tính:
	a. 12 : {390 : [500 - (125 + 35.7)]}
	= 12 : {390 : [500 - (125 + 245)]}
	= 12 : {390 : [500 - 370]}	0.25 điểm
	= 12 : {390 : 130}
	= 12 : 3 = 4	0.25 điểm
	b. 80 - [130 - (12 - 4)2]
	= 80 - [130 - 82]	0.25 điểm
	= 80 – 66 
	= 14	0.25 điểm
Câu III: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420a và 700a.
	420a nên a Î Ư(420)	0.25 điểm
	700a nên a Î Ư(700)	0.25 điểm
Và a lớn nhất, nên a = ƯCLN(420,700)	0.25 điểm
	a = 140	0.25 điểm
Câu IV: Thực hiện phép tính:
	a. (-7) + (-14)
	= - (7 + 14) = -21	0.5 điểm	
	b. 126 + (-20) + 2004 + (-106)
	= 126 + 2004 + (-106) + (-20)
	= (126 + 2004) + [(-106) + (-20)]
	= 2130 + (-126)
	= 2130 – 126 = 2004	
	c. (27 + 65) + (346 – 27 - 65) 	0.5 điểm
Câu V: Tìm số nguyên x, biết:
	3x + 17 = 2
	Û 3x = 2 – 17	0.25 điểm
	Û 3x = – 15	0.25 điểm
	Û x = – 15:3	0.25 điểm
	Û x = –5	0.25 điểm
Câu VI: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy M sao cho AM = 3cm.
	a. Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
//
//
	Trên cùng tia AB ta có:
	AM < AB (3 < 6)
	Nên M nằm giữa hai điểm A và B
	b. So sánh AM và BM.
	Vì M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB
	Suy ra MB = AB – AM
	MB = 6 – 3 = 3
	Do đó MA = MB
	c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?
	Theo câu a ta có: M nằm giữa hai điểm A và B
	Theo câu b ta có: MA = MB
	Do đó M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi hoc ki 120092010.doc