A.Mục tiêu:
_Củng cố đ/n PS bằng nhau, tính chất cơ bản của PS, PS tối giản. Biết áp dụng rút gọn PS vào các BT thực tế. Rèn kỹ năng rút gọn , so sánh PS, lập PS bằng PS cho trước.
B.Chuẩn bị:
_GV:phấn màu, SGK, thước thẳng, bảng phụ 22/15/SGK, 20/15/SGK.
_HS: SGK, bảng nhóm.
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Ghi bảng
Họat động 1:Kiểm tra bài cũ
_Nêu quy tắc rút gọn PS. Làm bài trong bảng phụ
Họat động2: Luyện tập:
Bài 20 trang 15 SGK
_hướng dẫn rõ ràng 2 cách
Cách 1: rút gọn các PS đến tối giản rồi so sánh các PS vừa rút gọn với các PS còn lại của đề bài các cặp PS bằng nhau?
Cách 2: áp dụng đ/n PS bằng nhau đề làm
_Nhưng cách này không thuận lợi bằng cách rút gọn PS.
Bài 22trang 15 SGK (Bảng phụ)
_GV gọi HS làm BT và giải thích cách làm.
_HS trả bài và làm BT.
_HS nghe hướng dẫn và làm BT.
_Cần rút gọn đến tối giản các PS sau:
_HS so sánh rồi kết luận.
Bài 20 trang 15 SGK
Vậy:
Bài 22trang 15 SGK
TUẦN:23 TIẾT:73 Ngưới dạy: PHẠM THỊ HẠNH LUYỆN TẬP A.Mục tiêu: _Củng cố đ/n PS bằng nhau, tính chất cơ bản của PS, PS tối giản. Biết áp dụng rút gọn PS vào các BT thực tế. Rèn kỹ năng rút gọn , so sánh PS, lập PS bằng PS cho trước. B.Chuẩn bị: _GV:phấn màu, SGK, thước thẳng, bảng phụ 22/15/SGK, 20/15/SGK. _HS: SGK, bảng nhóm. C.Tiến trình dạy học: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS Ghi bảng Họat động 1:Kiểm tra bài cũ _Nêu quy tắc rút gọn PS. Làm bài trong bảng phụ Họat động2: Luyện tập: Bài 20 trang 15 SGK _hướng dẫn rõ ràng 2 cách Cách 1: rút gọn các PS đến tối giản rồi so sánh các PS vừa rút gọn với các PS còn lại của đề bài Þ các cặp PS bằng nhau? Cách 2: áp dụng đ/n PS bằng nhau đề làm _Nhưng cách này không thuận lợi bằng cách rút gọn PS. Bài 22trang 15 SGK (Bảng phụ) _GV gọi HS làm BT và giải thích cách làm. _HS trả bài và làm BT. _HS nghe hướng dẫn và làm BT. _Cần rút gọn đến tối giản các PS sau: _HS so sánh rồi kết luận. Bài 20 trang 15 SGK Vậy: Bài 22trang 15 SGK HƯỚNG Dẫn Về Nhà Ôân lại khái niệm PS bằng nhau, các tính chất cơ bản của PS, cách rút gọn PS.
Tài liệu đính kèm: