1/. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết công thức tổng quát. (4đ)
2/.Ap dụng tính chất cơ bản của phân số chứng minh rằng : (5đ)
3/. Khi nào 1 phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên. Cho ví dụ. (1đ)
Giới thiệu bài mới : ta RG phân số trên dựa theo cơ sở nào ( dựa trên tính chất cơ bản của phân số ).
4.3.Bài mới :
Hoạt động 1 :
GV ghi đề bài.
Học sinh làm (có thể rút gọn từng bước)
? Có thể chia tiếp cho mấy ?
? Em nào có tể chia 1 lần cho mấy để được kết quả nhanh nhất ?
? 8 ; 4 ; 16 là gì của 32 và 48 ?
Ước chung
? Để rút gọn phân số ta làm như thế nào ?
Học sinh nêu qui tắc.
Yêu cầu học sinh làm
Gọi 3 HS lên bảng.
Có thể câu b học sinh đưa ra KQ :
Qua đây GV nhấn mạnh : khi thực hiện trên phân số phải có mẫu dương vậy ở ví dụ này ta nên viết như thế nào ?
Hoạt động 2 :
Ở các bài tập trên, tại sao dừng lại ở kết
RÚT GỌN PHÂN SỐ Bài - Tiết 72 Tuần dạy – Tuần 24 1. MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. 1.2. Kĩ năng:Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 1.3.Thái độ: Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số dưới gạng đơn giản. 2.. TRỌNG TÂM : Cách rút gọn phân số. 3. CHUẨN BỊ : 3.1.Giáo viên :Bảng phụ ghi qui tắc rút gọn, các bài tập, phấn màu. 3.2.Học sinh : SGK –Xem trước bài : “ Rút gọn phân số” 4. TIẾN TRÌNH : 4.1.Ổn định, tổ chức và kiểm diện: 4.2.Kiểm tra miệng: ; Trong bài 23a ta đã biến đổi phân số thành phân số đơn giản hơn phân số ban đầu, như thế ta đã rút gọn phân số. I. CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ : Ví Dụ : Hãy rút gọn phân số Cách 1: Cách 2 : Rút gọn phân số sau : a) b) c) d) Qui tắc : SGK / 13. Muốn rút gọn phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và –1 ) của chúng. II. THẾ NÀO LÀ PHÂN SỐ TỐI GIẢN : 1/. Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết công thức tổng quát. (4đ) 2/.Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số chứng minh rằng : (5đ) 3/. Khi nào 1 phân số có thể viết dưới dạng 1 số nguyên. Cho ví dụ. (1đ) Giới thiệu bài mới : ta RG phân số trên dựa theo cơ sở nào ( dựa trên tính chất cơ bản của phân số ). 4.3.Bài mới : Hoạt động 1 : GV ghi đề bài. Học sinh làm (có thể rút gọn từng bước) ? Có thể chia tiếp cho mấy ? ? Em nào có tể chia 1 lần cho mấy để được kết quả nhanh nhất ? ? 8 ; 4 ; 16 là gì của 32 và 48 ? Ước chung ? Để rút gọn phân số ta làm như thế nào ? Học sinh nêu qui tắc. Yêu cầu học sinh làm Gọi 3 HS lên bảng. Có thể câu b học sinh đưa ra KQ : Qua đây GV nhấn mạnh : khi thực hiện trên phân số phải có mẫu dương vậy ở ví dụ này ta nên viết như thế nào ? Hoạt động 2 : Ở các bài tập trên, tại sao dừng lại ở kết quả ? ( không rút gọn được nữa ). HS tìmƯC của tử và mẫu ở mỗi ps :(1) ? Đó là phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản ? Học sinh trả lời. Yêu cầu học sinh làm ? Làm thế nào để đưa 1 phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản ? Tiếp tục rút gọn đến tối giản . Học sinh rút gọn các ps còn lại đến tối giản . ? Dựa vào cách 2 của ví dụ khi rút gọn phân số .Số chia 16 quan hệ như thế nào với tử và mẫu ?(ƯCLN). ? Vậy để rút gọn 1 lần mà được phân số tối giản, ta làm sao ? HS đưa ra nhận xét. ? Quan sát các phân số tối giản, ta thấy tử và mẫu của chúng quan hệ như thế nào ? GTTĐ của tử và mẫu nguyên tố cùng nhau. HS đọc phần chú ý còn lại. 4.4.Câu hỏi và bài tập củng cố: 1/. Cho học sinh hoạt động nhóm BT 15 và 17a, d/15-SGK Nhóm I : bài 15 – Rút gọn : Nhóm II : bài 17a, b GV theo dõi hoạt động, sau đó cho đại diện lên trình bày. 2/. GV treo bảng phụ : Có tình huống 1 học sinh làm bài 17d như sau : ? Đúng hay sai ? Tổng quát : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau : Nhận xét : Khi chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được phân số tối giản. Chú ý : SGK / 14 Bài 15. Rút gọn : a) b) c) d) Nhóm II. Bài 17a, d : a) d) Sai vì các biểu thức trên muốn rút gọn phải biến đổi tử, mẫu thành tích rồi hãy rút gọn. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học thuộc qui tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản, làm thế nào để có phân số tối giản. BT về nhà : 16, 17 ( b, c, e ) 18, 19 trang 15 – SGK. Ôn lại định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. 5.. RÚT KINH NGHIỆM :
Tài liệu đính kèm: