Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 72, Bài 4: Rút gọn phân số - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 72, Bài 4: Rút gọn phân số - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .

Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .

2.Kỷ năng:

Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số ,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .

3.Thái độ:

 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

II.Kiểm tra bài cũ: 5’

Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?

Áp dụng tính chất cơ bản của phân số tìm 3 phân số bằng với phân số

 III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề.

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

 1. Hoạt động 1 15’

GV : áp dụng các tính chất cơ bản của phân số, chứng tỏ các cặp phân số sau là bằng nhau ?.Từ đó có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế phải với giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế trái.

 ;

 NX: Giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế phải nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế trái.

GV : Nhận xét và khẳng định :

Mỗi lần ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng ta được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số ban đầu, làm như vậy gọi là rút gọn phân số.

GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2.

GV: Muốn rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào ?.

GV: Nhận xét và đưa ra quy tắc:

Yêu cầu học sinh làm ?1.

HS : - Hoạt động cá nhân.

 - Hai học sinh lên bảng trình bày bài làm.

GV: - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. - Nhận xét .

2. Hoạt động 2 15’

GV : Rút gọn các phân số sau

 ; ; ;

HS : Tất cả các phân số trên không rút gọn được, vì : Tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác .

GV : - Nhận xét và khẳng định :

Ta nói các phân số :

 ; ; ;

được gọi là các phân số tối giản

 - Phân số tối giản là gì ?.

GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.

Tìm phân số tối giản trong các phân số sau : ; ; ; ;

GV : Nhận xét.

Tìm phân số tối giản của phân số sau :

a, b,

HS : :14 :9

a, = b, =

 :14 :9

GV: Có nhận xét gì về các ước 14 và 9 của mỗi phân số nêu trên

HS : Số 14 là ƯCLN (28, 42).

 Số 9 là ƯCLN (-18, 81).

GV : Muốn rút gọn một phân số chưa tối giản thành một phân số tối giản ta làm như thế nào ?.

GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK- trang 14.

 1. Cách rút gọn phân số.

Ví dụ: Chứng tỏ các cặp phân số sau là bằng nhau:

 ;

Ta có:

 :2 :(-5)

 :2 :(-5)

Nhận xét:

Khi đó ta nói :

Ví dụ 2 (SGK- trang 13)

Quy tắc:

Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng.

?1a, = b, =

c, = d, =

2.Thế nào là phân số tối giản

Ví dụ: ; ; ;

là các phân số tối giản.

Định nghĩa:

Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1

?2.

Các phân số tối giản : và

*Nhận xét:

Muốn rút gọn một phân số chưa tối giản thành một phân số tối giản ta là như sau:

Ta chia tử và mẫu của phân số đã cho cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được phân số tối giản.

*Chú ý (SGK – trang 14)

* Phân số là tối giản nếu và là hai số nguyên tố cùng nhau.

*Để rút gọn , ta có thể rút gọn phân số rồi đặt dấu ‘–‘ ở tử của phân số tìm được.

*Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân só đó đến phân số tối giản.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 72, Bài 4: Rút gọn phân số - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 72. §4: RÚT GỌN PHÂN SỐ
Ngày soạn: 20/2
Ngày giảng: 6C:22/2/2010
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số . 
Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản .
2.Kỷ năng:
Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số ,có ý thức viết phân số ở dạng tối giản .
3.Thái độ:
 	Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. Hệ thống bài tập củng cố.
	HS: Nghiên cứu bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ?
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số tìm 3 phân số bằng với phân số 
 III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
 1. Hoạt động 1 15’
GV : áp dụng các tính chất cơ bản của phân số, chứng tỏ các cặp phân số sau là bằng nhau ?.Từ đó có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế phải với giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế trái.
 ; 
 NX: Giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế phải nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của tử và mẫu của phân số vế trái.
GV : Nhận xét và khẳng định :
Mỗi lần ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng ta được một phân số đơn giản hơn nhưng vẫn bằng phân số ban đầu, làm như vậy gọi là rút gọn phân số.
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2.
GV: Muốn rút gọn một phân số ta phải làm như thế nào ?.
GV: Nhận xét và đưa ra quy tắc:
Yêu cầu học sinh làm ?1.
HS : - Hoạt động cá nhân.
 - Hai học sinh lên bảng trình bày bài làm.
GV: - Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét. - Nhận xét .
2. Hoạt động 2 15’
GV : Rút gọn các phân số sau
 ;  ;  ; 
HS : Tất cả các phân số trên không rút gọn được, vì : Tử và mẫu của chúng không có ước chung nào khác .
GV : - Nhận xét và khẳng định : 
Ta nói các phân số :
 ;  ;  ; 
được gọi là các phân số tối giản
 - Phân số tối giản là gì ?.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2.
Tìm phân số tối giản trong các phân số sau : ;  ;  ;  ; 
GV : Nhận xét.
Tìm phân số tối giản của phân số sau :
a, b, 
HS : :14 :9
a, = b, = 
 :14 :9
GV: Có nhận xét gì về các ước 14 và 9 của mỗi phân số nêu trên
HS : Số 14 là ƯCLN (28, 42).
 Số 9 là ƯCLN (-18, 81).
GV : Muốn rút gọn một phân số chưa tối giản thành một phân số tối giản ta làm như thế nào ?.
GV : Nhận xét và yêu cầu học sinh đọc chú ý trong SGK- trang 14.
 1. Cách rút gọn phân số.
Ví dụ: Chứng tỏ các cặp phân số sau là bằng nhau:
 ; 
Ta có:
 :2 :(-5)
 :2 :(-5)
Nhận xét:
Khi đó ta nói :
Ví dụ 2 (SGK- trang 13)
Quy tắc:
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng.
?1a, = b, =  
c,  = d, = 
2.Thế nào là phân số tối giản
Ví dụ:  ;  ;  ; 
là các phân số tối giản.
Định nghĩa:
Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1
?2.
Các phân số tối giản : và 
*Nhận xét:
Muốn rút gọn một phân số chưa tối giản thành một phân số tối giản ta là như sau:
Ta chia tử và mẫu của phân số đã cho cho ƯCLN của chúng, ta sẽ được phân số tối giản.
*Chú ý (SGK – trang 14)
* Phân số là tối giản nếu và là hai số nguyên tố cùng nhau.
*Để rút gọn , ta có thể rút gọn phân số rồi đặt dấu ‘–‘ ở tử của phân số tìm được.
*Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân só đó đến phân số tối giản.
3. Củng cố: 5’
 Bài 15:
a) .
b) .
c) .
d) 
 Bài 17:
a) .
d) 
4. Hướng dẫn về nhà: 3’
BTVN: thành các bài tập tại SGK; SBT
	Nghiên cứu trước bài mới.
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.72.doc